tailieuviet.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bài 23 trang 9 SBT Toán 9 tập 1: Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:

a) 10.40;

b) 5.45;

c) 52.13;

d) 2.162.

Phương pháp giải:

Sử dụng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.

Nếu A≥0,B≥0 thì A.B=A.B 

Lời giải:

a)

10.40=10.40=400=20

 b)

5.45=5.45=225=15

 c)

=(2.13)2=2.13=26

52.13=52.13=4.13.13

 d)

2.162=2.2.81

=(2.9)2=2.9=18

Bài 24 trang 9 SBT Toán 9 tập 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

a) 45.80;

b) 75.48;

c) 90.6,4;

d) 2,5.14,4.

Phương pháp giải:

Sử dụng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.

Nếu A≥0,B≥0 thì A.B=A.B 

Lời giải:

a)

45.80=9.5.5.16

=9.52.16=3.4.5=60

 b)

75.48=25.3.3.16

=25.32.16=5.3.4=60

 c)

90.6,4=9.10.6,4=9.64

=9.64=3.8=24 

 d)

2,5.14,4=25.1,44

=25.1,44=5.1,2=6.

Bài 25 trang 9 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn rồi tính:

a) 6,82−3,22;

b) 21,82−18,22;

c) 117,52−26,52−1440;

d) 146,52−109,52+27.256.

Phương pháp giải:

Áp dụng hằng đẳng thức:

A2−B2=(A+B).(A−B).

Lời giải:

a)

6,82−3,22

=(6,8+3,2)(6,8−3,2)

=10.3,6=36=6

b)

21,82−18,22

=(21,8+18,2)(21,8−18,2)

=40.3,6=4.36=4.36=2.6=12

 c)

117,52−26,52−1440

=(117,5+26,5)(117,5−26,5)−1440

=144.91−144.10=144.(91−10)

=144.81=144.81=12.9=108

 d)

146,52−109,52+27.256

=(146,5+109,5)(146,5−109,5)+27.256

=256.37+27.256
=256.(37+27)

=256.64
=256.64

=16.8=128 

Bài 26 trang 9 SBT Toán 9 tập 1: Chứng minh: 

a) 9−17.9+17=8

b) 22(3−2)+(1+22)2−26=9

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

Quy tắc nhân các căn bậc hai:

Muốn nhân các căn bậc hai của số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó, hay A.B=A.B với A≥0; B≥0.

Lời giải:

a)

Ta có: 

9−17.9+17=(9−17)(9+17)

=92−(17)2=81−17=64=8

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

 b)

Ta có:

22(3−2)+(1+22)2−26

=26−42+1+42+8−26

= 1 + 8 = 9

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Bài 27 trang 9 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn:

a) 6+1423+28;

b) 2+3+6+8+162+3+4.

Phương pháp giải:

Sử dụng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai.

Nếu A≥0,B≥0 thì A.B=A.B

Nếu A≥0,B≥0,C≥0 thì 

AC+BC=A.C+B.C

=C(A+B). 

Lời giải:

a)

6+1423+28=2.3+2.723+4.7=2.3+2.723+27=2(3+7)2(3+7)=22

 b)

2+3+6+8+162+3+4=2+3+6+8+42+3+4

=2+3+2+2+6+82+3+4

=2+3+4+4+6+82+3+4

=(2+3+4)+2(2+3+4)2+3+4

=(2+3+4)(1+2)2+3+4=1+2 

Bài 28 trang 9 SBT Toán 9 tập 1: So sánh (không dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi):

a) 2+3 và 10;

b) 3+2 và 2+6;

c) 16 và 15.17;

d) 8 và 15+17. 

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất: Với a>0,b>0 và a2<b2 thì a<b

Để chứng minh a<b ( với a>0,b>0) ta chứng minh a2<b2.

Chú ý: (A)2=A ( với A>0).

Áp dụng hằng đẳng thức:

(a+b)2=a2+2ab+b2

Lời giải:

a)

Ta có:

(2+3)2=2+26+3=5+26

Và (10)2=10=5+5

So sánh 26 và 5:

Ta có: (26)2=22.(6)2=4.6=24

52=25

Vì 24<25⇒(26)2<52

⇒26<5

⇒5+26<5+5⇒(2+3)2<(10)2⇒2+3<10

 b)

Ta có:

(3+2)2=3+43+4=7+43

(2+6)2=2+212+6=8+24.3=8+2.4.3=8+43

Vì 7+43<8+43 nên (3+2)2<(2+6)2

Vậy 3+2 < 2+6

 c)

Ta có:

15.17=16−1.16+1=(16−1)(16+1)=162−1

Và 16=162

Vì 162−1<162 nên 16>15.17

Vậy 16>15.17.

 d)

Ta có: 

(15+17)2=15+215.17+17=32+215.17

Và 82=64=32+32

So sánh 16 và 15.17

Ta có: 

15.17=(16−1)(16+1)=162−1<162

Hay 16>15.17

Vì 16>15.17 nên 32>215.17

Suy ra:

64>32+2.15.17⇒82>(15+17)2

Vậy 8>15+17. 

Bài 29 trang 9 SBT Toán 9 tập 1: So sánh (không dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi):

2003+2005 và 22004 

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất: Với a>0,b>0 và a2<b2 thì a<b

Để chứng minh a<b ( với a>0,b>0) ta chứng minh a2<b2.

Chú ý: (A)2=A ( với A>0).

Áp dụng hằng đẳng thức: 

(a+1)(a−1)=a2−1

Lời giải:

Ta có:

(22004)2=4.2004=4008+2.2004

(2003+2005)2=2003+22003.2005+2005

=4008+22003.2005

So sánh 2004 và 2003.2005

Ta có: 

2003.2005=(2004−1)(2004+1)=20042−1<20042

Suy ra:  

2004>2003.2005⇒2.2004>2.2003.2005

⇒4008+2.2004>4008+22003.2005

⇒(22004)2>(2003+2005)2

Vậy 22004>2003+2005.

Bài 30 trang 9 SBT Toán 9 tập 1: Cho các biểu thức:

A=x+2.x−3 và B=(x+2)(x−3).

a) Tìm x để A có nghĩa. Tìm x để B có nghĩa.

b) Với giá trị nào của x thì A=B ? 

Phương pháp giải:

Áp dụng:

– Để A có nghĩa thì A≥0

– Để A.B có nghĩa ta xét các trường hợp:

Trường hợp 1: 

{A≥0B≥0

Trường hợp 2:

{A≤0B≤0

Lời giải:

a)

 Ta có: A=x+2.x−3 có nghĩa khi và chỉ khi: 

{x+2≥0x−3≥0⇔{x≥−2x≥3⇔x≥3

Vậy  x≥3 thì A có nghĩa.

B=(x+2)(x−3) có nghĩa khi và chỉ khi:

(x+2)(x−3)≥0

Trường hợp 1: 

{x+2≥0x−3≥0⇔{x≥−2x≥3⇔x≥3

Trường hợp 2: 

{x+2≤0x−3≤0⇔{x≤−2x≤3⇔x≤−2

Vậy với x≥3 hoặc x≤−2 thì B có nghĩa

 b)

Để A và B đồng thời có nghĩa thì x≥3

Khi đó: A=B

⇔x+2.x−3=(x+2)(x−3) (luôn đúng)

Vậy với x≥3 thì A=B.

Bài 31 trang 10 SBT Toán 9 tập 1: Biểu diễn ab ở dạng tích các căn bậc hai với a<0 và b<0.

Áp dụng tính (−25).(−64).  

Phương pháp giải:

Áp dụng  

{A<0B<0⇒{−A>0−B>0

Và A.B=A.B với (A≥0;B≥0).

Lời giải:

Vì a<0 nên –a>0 và b<0 nên –b>0 

Ta có: ab=(−a).(−b)=−a.−b

Áp dụng: (−25).(−64)=25.64=5.8=40

Bài 32 trang 10 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức: 

a) 4(a−3)2 với a≥3 ;

b) 9(b−2)2 với b<2 ;

c) a2(a+1)2 với a>0 ;

d) b2(b−1)2 với b<0 .

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

A2=|A| 

Với A≥0 thì |A|=A

Với A<0 thì |A|=−A.

Lời giải:

4(a−3)2=4.(a−3)2=2.|a−3|=2(a−3)(doa≥3)

 b)

9(b−2)2=9(b−2)2=3.|b−2|=3(2−b)(dob<2)

 c)

a2(a+1)2=a2.(a+1)2=|a|.|a+1|=a(a+1)(doa>0)

 d)

b2(b−1)2=b2.(b−1)2=|b|.|b−1|=−b(1−b)(dob<0)

Bài 33 trang 10 SBT Toán 9 tập 1: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích:

a) x2−4+2x−2;

b) 3x+3+x2−9.

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

– Để A có nghĩa thì A≥0

– Để A.B có nghĩa ta xét các trường hợp:

Trường hợp 1: 

{A≥0B≥0

Trường hợp 2:

{A≤0B≤0

Biến đổi về dạng tích:

Nếu A≥0,B≥0 thì A.B=A.B

Với A≥0,B≥0,C≥0 

Ta có :

A.B+A.C=A.B+A.C=A.(B+C).

Lời giải:

a)

Ta có: x2−4+2x−2 có nghĩa khi và chỉ khi:

x2−4≥0 và x−2≥0 

Ta có: x−2≥0⇔x≥2

x2−4≥0⇔(x+2)(x−2)≥0

Trường hợp 1: 

{x+2≥0x−2≥0⇔{x≥−2x≥2⇔x≥2

Trường hợp 2: 

{x+2≤0x−2≤0⇔{x≤−2x≤2⇔x≤−2

Vậy với  x≥2 thì biểu thức có nghĩa.

Biến đổi về dạng tích:

x2−4+2x−2=(x+2)(x−2)+2x−2

=x+2.x−2+2x−2

=x−2.(x+2+2)

 b)

Ta có: 3x+3+x2−9 có nghĩa khi và chỉ khi:

x+3≥0 và x2−9≥0

Ta có: x+3≥0⇔x≥−3

x2−9≥0⇔(x+3)(x−3)≥0

Trường hợp 1: 

{x+3≥0x−3≥0⇔{x≥−3x≥3⇔x≥3

Trường hợp 2: 

{x+3≤0x−3≤0⇔{x≤−3x≤3⇔x≤−3

Vậy với x≥3 thì biểu thức có nghĩa.

Biến đổi về dạng tích: 

3x+3+x2−9=3x+3+(x+3)(x−3)

=3x+3+x+3.x−3

=x+3(3+x−3)

Bài 34 trang 10 SBT Toán 9 tập 1: Tìm x, biết:

a) x−5=3;

b) x−10=−2;

c) 2x−1=5;

d) 4−5x=12. 

Phương pháp giải:

Để tìm x trong bài toán này ta phải thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định:

Áp dụng A xác định khi A≥0

Bước 2: Giải phương trình bằng cách bình phương hai vế.

A=B⇔A=B2

Bước 3: Kết hợp điều kiện và kết luận nghiệm của phương trình.

Lời giải:

a)

x−5=3

Điều kiện: x−5≥0⇔x≥5

Ta có: 

x−5=3⇔x−5=9⇔x=14(tm)

Vậy x=14.

b)

x−10=−2

Điều kiện: x−10≥0⇔x≥10

Vì x−10≥0 mà −2<0 nên không có giá trị nào của x để x−10=−2

c)

2x−1=5

Điều kiện: 2x−1≥0⇔x≥0,5

Ta có: 

2x−1=5⇔2x−1=5⇔2x=6⇔x=3(tm)

Vậy x=3.

 d)

4−5x=12

Điều kiện: 4−5x≥0⇔x≤45

Ta có: 

4−5x=12⇔4−5x=144⇔−5x=140⇔x=−28(tm)

Vậy x=−28.

Bài 35 trang 10 SBT Toán 9 tập 1: Với n là số tự nhiên, chứng minh: 

(n+1−n)2=(2n+1)2−(2n+1)2−1

Viết đẳng thức trên khi n bằng 1,2,3,4. 

Phương pháp giải:

+) Áp dụng hằng đẳng thức: 

(A−B)2=A2−2AB+B2

+) Nếu A≥0,B≥0 thì A.B=A.B 

+) A2=|A|

Với A≥0 thì |A|=A

Với A<0 thì |A|=−A

Lời giải:

Ta có vế phải 

(n+1−n)2=n+1−2n(n+1)+n=2n+1−2n(n+1) 

Ta có vế trái:

(2n+1)2−(2n+1)2−1=|2n+1|−(2n+1+1)(2n+1−1)

=2n+1−2(n+1)2n=2n+1−4(n+1)n

=2n+1−4.n(n+1)=2n+1−2n(n+1)

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

– Với n=1, ta có:  (2−1)2=9−8

– Với n=2, ta có: (3−2)2=25−24

– Với n=3, ta có: (4−3)2=49−48

– Với n=4, ta có: (5−4)2=81−80

Bài tập bổ sung (trang 10 SBT Toán 9):

Bài 3.1 trang 10 SBT Toán 9 tập 1: Giá trị của 1,6.2,5 bằng:

(A) 0,20 ; 

(B) 2,0 ;

(C) 20,0 ;

(D) 0,02; 

Hãy chọn đáp án đúng.

Phương pháp giải:

+) Nếu A≥0,B≥0 thì A.B=A.B 

+) A2=|A| 

Với A≥0 thì |A|=A

Với A<0 thì |A|=−A

Lời giải:

1,6.2,5=1,6.2,5=(16.0,1).(25.0,1)=16.25.0,01=16.25.0,01=4.5.0,1=20.0,1=2,0

Chọn đáp án (B)