tailieuviet.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 9 Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 9 Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Phương pháp giải:
Sử dụng tính chất tam giác cân và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Cho tam giác ABC vuông tại A thì sinB=ACBC
Lời giải:
Vì các cạnh của tam giác lần lượt là 4cm,6cm và 6cm nên tam giác đó là tam giác cân. Góc nhỏ nhất của tam giác là góc đối diện với cạnh 4cm.
Giả sử tam giác ABC cân tại A có cạnh bên AB=AC=6cm và cạnh đáy BC=4cm. Ta tính góc BAC
Kẻ đường cao AH⊥BC tại H
Vì tam giác ABC cân nên đường cao AH vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác.
Suy ra H là trung điểm của BC nên BH=HC=BC:2=2cm
Xét tam giác AHC vuông tại H, theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
sinA2^=HCAC=26=13
Suy ra A2^≈19028′
Mà AH là phân giác góc A (cmt) nên BAC^=2.A2^=2.19028′=38056′
Vậy góc nhỏ nhất của tam giác bằng 38∘56′.
a) AC ; b) BC ;
c) Phân giác BD.
Phương pháp giải:
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Suy ra cạnh huyền bằng cạnh góc vuông chia sin góc đồi hoặc chia cos góc kề.
Lời giải:
a) Trong tam giác vuông ABC ta có: AC=AB.cotgC^=21.cotg40∘≈25,0268(cm)
b) Trong tam giác vuông ABC ta có: BC=ABsinC^=21sin40∘≈32,6702(cm)
c) Vì ΔABC vuông tại A nên B^+C^=90∘
Suy ra: B^=90∘−C^=90∘−40∘=50∘
Vì BD là phân giác của góc B nên:
ABD^=12B^=12.50∘=25∘
Trong tam giác vuông ABD, ta có:
BD=ABcosABD^=21cos25∘≈23,1709(cm)
Biết:
AB=AC=8cm,CD=6cm, BAC^=34∘ và CAD^=42∘. Tính
a) Độ dài cạnh BC;
b) ADC^;
c) Khoảng cách từ điểm B đến cạnh AD.
Phương pháp giải:
Cho hình vẽ:
Ta có: AB=BC.sinα
Lời giải:
a) Kẻ AI⊥BC
Vì ΔABC cân tại A nên AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến, đường phân giác nên:
BI=CI=12BC
và BAI^=12BAC^=12.34∘=17∘
Trong tam giác vuông AIB, ta có:
BI=AB.sinBAI^=8.sin17∘≈2,339(cm)
BC=2.BI=2.2,339=4,678(cm)
b) Kẻ CE⊥AD (E∈AD)
Trong tam giác vuông CEA, ta có:
CE=AC.sinCAE^=8.sin42∘≈5,353(cm)
Trong tam giác vuông CED, ta có:
sinACD^=CECD=5,3536≈0,8922⇒ADC^≈63∘9′
c) Kẻ BK⊥AD (K∈AD)
BAK^=BAC^+CAK^=340+420=760
Trong tam giác vuông ABK, ta có:
BK=AB.sinBAK^=8.sin76∘≈7,762(cm)
sin20∘≈0,3420, cos20∘≈0,9397, tg20∘≈0,3640.
Phương pháp giải:
Cho hình vẽ:
Ta có: AB=BC.sinα
Sử dụng công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao với cạnh đáy tương ứng.
Lời giải:
Kẻ BH⊥AC tại H
Trong tam giác vuông ABH, ta có:
BH=AB.sinA^=5.sin20∘≈1,7101(cm)
Ta có: SΔABC=12BH.AC=12.8.1,7101=6,8404(cm2)
Phương pháp giải:
Cho hình vẽ:
Ta có: AC=AB.cotα
Lời giải:
Đặt tên như hình vẽ.
Khoảng cách từ đảo đến chân cột đèn biển là cạnh kề với góc 30°, chiều cao của cột đèn biển là cạnh đối diện với góc 30°. Ta có C^=300. Ta tính AC.
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
AC=AB.cotC =38.cot30∘≈65,818(m)
Vậy khoảng cách từ đảo đến chân đèn là: ≈65,818(m)
Phương pháp giải:
Cho hình vẽ:
Ta có: sinα=ABBC nên AB=BC.sinα và BC=ABsinα
Lời giải:
Trong tam giác vuông ABN, ta có:
AN=AB.sinB^=11.sin38∘≈6,772(cm)
Trong tam giác vuông ACN, ta có:
AC=ANsinC^≈6,772sin30∘=13,544(cm)
Phương pháp giải:
Cho hình vẽ:
Ta có: AB=AC.tanα
Lời giải:
Chiều cao vách đá là cạnh góc vuông đối diện với góc 25° . Khi đó chiều cao của vách đá là:
45.tan25∘≈20,984(m)
a)
b)
c)
Phương pháp giải:
+) Cho hình vẽ:
Ta có AB=BC.sinα, AC=AB.cotα, BC=ACcosα
+) Định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A:
AB2+AC2=BC2.
Lời giải:
a) Hình a
Trong tam giác vuông ACP, ta có:
x=CP=AC.sinA^
=8.sin30∘=8.12=4
Trong tam giác vuông BCP, ta có:
y=BC=xcosBCP^=4cos50∘≈6,223
b) Hình b
Trong tam giác vuông ABC, ta có:
x=AC=BC.sinB^
=7.sin40∘≈4,5
Trong tam giác vuông ACD, ta có:
y=AD=AC.cotD^
≈4,5cot60∘≈2,598
c) Hình c
Vì tứ giác CDPQ có DC//PQ, DP//CQ (vì cùng vuông với AB) nên CDPQ là hình bình hành có DPQ^=900 nên là hình chữ nhật. Mà CD=DP=4 nên CDPQ là hình vuông.
Suy ra: CD=DP=PQ=QC=4
Trong tam giác vuông BCQ, ta có:
x=BC=CQcosBCQ^=4cos50∘≈6,223
BQ=BC.sinBCQ^≈6,223.sin50∘≈4,767
Trong tam giác vuông ADP, ta có:
AP=DP.cotA=4.cot70∘≈1,456
Ta có:
y=AB=AP+PQ+QB
=1,456+4+4,767=10,223.
Bài 60 trang 115 SBT Toán 9 tập 1: Cho hình:
Biết:
QPT^=18∘,
PTQ^=150∘,
QT=8cm,
TR=5cm.
Hãy tính:
a) PT;
b) Diện tích tam giác PQR.
Phương pháp giải:
+) Cho hình vẽ:
Ta có: AB=BC.sinα,AC=BC.cosα,AC=AB.cotα
+) Sử dụng công thức tính diện tích tam giác bằng nửa tích chiều cao với cạnh đáy tương ứng.
Lời giải:
a) Kẻ QS⊥PR
Ta có: QTS^=180∘−QTP^=180∘−150∘=30∘
Trong tam giác vuông QST, ta có:
QS=QT.sinQTS^=8.sin30∘=4(cm)
TS=QT.cosQTS^=8.cos30∘≈6,928(cm)
Trong tam giác vuông QSP, ta có:
SP=QS.cotgQPS^=4.cotg18∘≈12,311(cm)
PT=SP−TS≈12,311−6,928=5,383(cm)
b) Ta có:
SΔQPR=12.QS.PR=12.QS.(PT+TR)
≈12.4.(5,383+5)=2.10,383=20,766(cm2)
Hãy tính:
a) AD;
b) AB.
Phương pháp giải:
Cho hình vẽ:
Ta có: sinα=ABBC nên AB=BC.sinα, BC=ABsinα và cotα=ACAB.
Lời giải:
a) Kẻ DE⊥BC
Suy ra: BE=EC=12BC=2,5(cm)
Trong tam giác vuông BDE, ta có:
DE=BD.sinDBE^=5.sin60∘=532(cm)
Trong tam giác vuông ADE, ta có:
AD=DEsinA^=532sin40∘≈6,736(cm)
b) Trong tam giác vuông ADE, ta có:
AE=AD.cotg A≈6,736.cot40∘=5,16(cm)
Ta có: AB=AE−BE=5,16−2,5=2,66(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC có đường cao AH, ta có:
AH2=BH.CH
Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn:
tanα=ABAC.
Lời giải:
Xét tam giác ABC vuông tại A có chiều cao AH, theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu, ta có:
AH2=HB.HC
Suy ra:
AH=HB.HC=25.64=1600=40 (cm)
Trong tam giác vuông ABH, ta có:
tanB=AHHB=4025=1,6
Suy ra:
B^≈57∘59′
Vì tam giác ABC vuông nên B^+C^=90∘
Suy ra:
C^=90∘−B^=90∘−57∘59′=32∘1′
a) Đường cao CH và cạnh AC;
b) Diện tích tam giác ABC.
Phương pháp giải:
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
Suy ra cạnh huyền bằng cạnh góc vuông chia sin góc đồi hoặc chia cosin góc kề.
Lời giải:
a) Trong tam giác vuông BCH, ta có:
CH=BC.sinB^=12.sin60∘≈10,392 (cm)
Trong tam giác ABC, ta có: BAC^+B^+ACB^=1800 (tổng ba góc trong tam giác bằng 1800)
Suy ra BAC^=1800−(B^+ACB^)=180∘−(60∘+40∘)=80∘
Trong tam giác vuông ACH, ta có:
AC=CHsinHAC^≈10,392sin80∘=10,552 (cm)
b) Kẻ AK⊥BC
Trong tam giác vuông ACK, ta có:
AK=AC.sinC^≈10,552.sin40∘=6,783 (cm)
Vậy SABC=12.AK.BC≈12.6,783.12=40,698 (cm2)
Áp dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tam giác ABC vuông tại A có AB=c,AC=b,BC=a thì:
b=a.sinB=a.cosC
Diện tích hình bình hành bằng tích chiều cao với cạnh đáy tương ứng.
Lời giải:
Giả sử hình bình hành MNPQ có MN=12cm,MQ=15cm, NMQ^=110∘
Ta có: NMQ^+MNP^=180∘ (hai góc trong cùng phía)
Suy ra: MNP^=180∘−NMQ^
=180∘−110∘=70∘
Kẻ MR⊥NP
Trong tam giác vuông MNR, ta có:
MR=MN.sinMNP^=12.sin70∘≈11,276(cm)
Vậy SMNPQ=MR.MQ≈11,276.15 =169,14 (cm2).
Phương pháp giải:
Áp dụng công thức tính diện tích hình thang: S=a+b2.h
Áp dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, tam giác ABC vuông tại A có AB=c,AC=b,BC=a thì:
b=a.sinB=a.cosC
b=c.tanB=c.cotC
c=a.sinC=a.cosB
c=b.tanC=b.cotB
Lời giải:
Giả sử hình thang cân ABCD có AB=12cm,CD=18cm, D^=75∘
Kẻ AH⊥CD,BK⊥CD suy ra AH//BK
Lại có AB//HK nên ABKH là hình bình hành.
Suy ra: AB=HK=12(cm)
Vì ABCD là hình thang cân nên B^=C^,AD=BC
Nên ΔADH=ΔBCK (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra: DH=CK
Suy ra:
CK=DH=CD−HK2=18−122 =3(cm)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
AH=DH.tgD=3.tg75∘ ≈11,196(cm)
Vậy:
SABCD=AB+CD2.AH≈12+182.11,196=167,94cm2.
Một cột cờ cao 3,5m có bóng trên mặt đất dài 4,8m. Hỏi góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là bao nhiêu?
Phương pháp giải:
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=c,AC=b,BC=a thì: tanB^=bc
Lời giải:
Chiều cao cột cờ là cạnh đối diện với góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ, chiều dài bóng là cạnh kề góc nhọn.
Ta có: tanβ=3,54,8=3548
Suy ra: β=36∘6′
Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Lời giải:
Khoảng cách từ xe ô tô đến tòa nhà là cạnh kề với góc 28∘, chiều cao tòa nhà là cạnh đối với góc nhọn.
Vậy chiếc ô tô đang đỗ cách tòa nhà:
60.cot28∘≈112,844(m)
Phương pháp giải:
Sử dụng: Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân tan góc đối.
Lời giải:
Đặt tên như hình vẽ thì chiều cao của tháp là đoạn BD
Xét tam giác ABC vuông tại A có AC=DE=150m;C^=200 nên
AB=150.tan20∘≈54,596(m)
Chiều cao của cột ăng-ten là:
BD=AB+AD=54,596+1,5=56,096(m).
Phương pháp giải:
Trong tam giác vuông, cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông còn lại nhân tan góc đối.
Lời giải:
Đặt tên như hình vẽ. Khi đó chiều cao trại A là AH và chiều cao trại B là BK
Cạnh HC=KC=HK:2=8:2=4m
Xét tam giác AHC vuông tại A có AH=HC.tanACH^=4.tan35∘≈2,801(m)
Xét tam giác BKC vuông tại B có BK=KC.tanBCK^=4.tan30∘≈2,309(m)
Suy ra trại A cao hơn trại B là: AH−BK=2,801−2,309=0,492(m)
a) Tính chiều cao của tòa nhà.
b) Nếu anh ta dịch chuyển sao cho góc “nâng” là 35∘ thì anh ta cách tòa nhà bao nhiêu mét?
Khi đó anh ta tiến lại gần hay ra xa ngôi nhà?
Phương pháp giải:
Trong tam giác vuông:
+ Cạnh góc vuông này bằng cạnh góc vuông kia nhân tan góc đối
+ Cạnh góc vuông này bằng cạnh góc vuông kia nhân cottan góc kề
Lời giải:
Đặt tên như hình vẽ.
a) Xét tam giác ABC vuông tại A.
Chiều cao của tòa nhà là: AB=AC.tanC^=10.tan40∘≈8,391(m)
b) Nếu dịch chuyển sao cho góc “nâng” là 35∘ thì anh ta đứng tại C′ cách tòa nhà là:
AC′=AB.cotC^=8,391.cot35∘≈11,934(m)
Khi đó anh ta tiến ra xa ngôi nhà.
ABC^=90∘ (h.25)
Hãy tính:
a) Chiều dài cạnh AD;
b) Diện tích của chiếc diều.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng định lý Pytago: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
+ Sử dụng quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông: Cho tam giác ABC vuông tại A thì AB=BC.sinC^, BC=ABsinC^
+ Diện tích diều S=SABC+SADC
Lời giải:
a) Nối AC và kẻ DH⊥AC
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:
AC2=AB2+BC2=122+122=144+144=288
Suy ra: AC=122(cm)
Ta có: tam giác ACD cân tại D mà DH⊥AC nên DH cũng là đường trung tuyến và đường phân giác của tam giác.
Suy ra: HA=HC=AC2=62(cm)
Và ADH^=12ADC^=20∘
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
AD=AHsinADH^=62sin20∘≈24,809(cm)
b) Ta có:
SABC=12.AB.BC=12.12.12=72(cm2)
Trong tam giác vuông ADH, ta có:
DH=AH.cotADH^=62.cot20∘≈23,313(cm)
Mặt khác:
SADC=12.DH.AC≈12.23,313.122=197,817cm2
Vậy diện tích diều là:
S=SABC+SADC=72+197,817=269,817cm2.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)