tailieuviet.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn bậc hai lớp 9

Giải bài tập Toán 9 Bài 1: Căn bậc hai
Trả lời câu hỏi giữa bài
Trả lời câu hỏi 1 trang 4 SGK Toán 9 Tập 1:Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:

a) 9;        b) 49;        c) 0,25;        d) 2.  

Phương pháp giải:

+ Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a.

+ Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau  là a  và −a.

Lời giải:

+ Căn bậc hai của số 9 là 3 và −3 (vì 32=9 và (−3)2=9) 

+ Căn bậc hai của số 49 là 23 và −23 (vì (23)2=49 và (−23)2=49)

+ Căn bậc hai của số 0,25 là 0,5 và −0,5 ( vì 0,52=0,25 và (−0,5)2=0,25)

+ Căn bậc hai của số 2 là 2 và −2 (vì (2)2=2 và (−2)2=2)

Trả lời câu hỏi 2 trang 5 SGK Toán 9 Tập 1: Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:

a) 49

b) 64

c) 81

d) 1.21

Phương pháp giải:

Ta sử dụng: Nếu {x≥0x2=a  thì x=a. 

Lời giải:

a) 49=7 vì 7≥0 và 72 = 49

b) 64=8 vì 8≥0 và 82 = 64 

c) 81=9 vì 9≥0 và 92 = 81 

d) 1,21=1,1 vì 1,1≥0 và 1,12 = 1,21  

Trả lời câu hỏi 3 trang 5 SGK Toán 9 Tập 1: Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:

a) 64

b) 81

c) 1.21

Phương pháp giải:

Căn bậc hai của số a không âm là a và −a 

Lời giải:

a) Căn bậc hai của số 64 là 8 và −8 

b) Căn bậc hai của số 81 là 9 và −9 

c) Căn bậc hai của số 1,21 là 1,1 và −1,1 

Trả lời câu hỏi 4 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1: So sánh:

a) 4 và 15

b) 11 và 3. 

Phương pháp giải:

Sử dụng với hai số a;b không âm ta có a<b⇔a<b 

Lời giải:

a) Vì 16 > 15 nên 16>15. Vậy 4 > 15

b) Vì 11 > 9 nên 11>9. Vậy 11 > 3 

Trả lời câu hỏi 5 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1:Tìm số x không âm, biết: 

a) x>1 

b) x<3 

a) Phương pháp giải:

Sử dụng với hai số a;b không âm ta có a>b⇔a>b rồi kết hợp với x không âm để  kết luận.

Lời giải: 

x>1⇔x>1⇔x>1

Kết hợp với  x≥0 ta có x>1 thỏa mãn đề bài.

b) Phương pháp giải:

Sử dụng với hai số a;b không âm ta có a<b⇔a<b rồi kết hợp với x không âm để  kết luận.

Lời giải:

x<3⇔x<9⇔x<9

Kết hợp điều kiện x≥0 ta có 0≤x<9

Bài tập ( trang 6-7 ) SGK Toán 9

Bài 1 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1 :Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng

121;   144;   169;   225;  256;  324;   361;   400.

Phương pháp giải:

+) Căn bậc hai số học của a là a với a>0.

+) Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là a và số âm kí hiệu là −a.

Lời giải: 

Ta có:

+ 121 có căn bậc hai số học là 11 (vì 11>0 và 112=121 )

             ⇒121 có hai căn bậc hai là 11 và −11.

+ 144 có căn bậc hai số học là 12 (vì 12>0 và 122=144 )

             ⇒144 có hai căn bậc hai là 12 và −12.

+ 169 có căn bậc hai số học là 13 (vì 13>0 và 132=169 )

             ⇒169 có hai căn bậc hai là 13 và −13.

+ 225 có căn bậc hai số học là 15 (vì 15>0 và 152=225 )

            ⇒225 có hai căn bậc hai là 15 và −15.

+ 256 có căn bậc hai số học là 16 (vì 16>0 và 162=256 )

           ⇒256 có hai căn bậc hai là 16 và −16.

+ 324 có căn bậc hai số học là 18 (vì 18>0 và 182=324 )

            ⇒324 có hai căn bậc hai là 18 và −18.

+ 361 có căn bậc hai số học là 19 (vì 19>0 và 192=361 )

            ⇒361 có hai căn bậc hai là 19 và −19.

+ 400 có căn bậc hai số học là 20 (vì 20>0 và 202=400 )

             ⇒400 có hai căn bậc hai là 20 và −20.

Bài 2 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1: So sánh

a) 2 và 3

b) 6 và 41 

c) 7 và 47 

 Phương pháp giải:

+) Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học: Với hai số a và b không âm ta có:

a<b⇔a<b

Lời giải :

a) Ta có:  2=4

Vì 4>3⇔4>3⇔2>3.

Vậy 2>3.

b) Ta có:  6=36

Vì 36<41⇔36<41⇔6<41

Vậy 6<41. 

c) Ta có:  7=49

Vì 49>47⇔49>47⇔7>47.

Vậy 7>47. 

Bài 3 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1 :Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3): 

a) x2=2

b) x2=3 
c) x2=3,5
d) x= 4.12

Phương pháp giải:

+) x2=a⇔x=±a, (a≥0 ).

+) Sử dụng quy tắc làm tròn số:

Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên các chữ số còn lại.

Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. 

Lời giải: 

a) Ta có: x2=2⇔x=±2

Bấm máy tính ta được:

x≈±1,414

Giải Toán lớp 9 Bài 1: Căn bậc hai (ảnh 1)

b) Ta có: x2=3⇔x=±3

Tính bằng máy tính ta được:

x≈±1,732

c) Ta có: x2=3,5⇔x=±3,5

Tính bằng máy tính ta được:

x≈±1,871 

d) Ta có: x2=4,12⇔x=±4,12

Tính bằng máy tính ta được:

x≈±2,030  

Bài 4 trang 7 SGK Toán 9 Tập 1: Tìm số x không âm, biết: 

a) x=15

b) 2x=14

c) x<2

d) 2x<4.
Phương pháp giải:
– Sử dụng công thức  a=(a)2 với a≥0.
– Sử dụng phương pháp bình phương hai vế:
    A=B⇔A=B2, với A, B≥0.
 
Lời giải:
a) Vì x≥0 nên 
x=15⇒(x)2=(15)2 ⇔x=225
Vậy x=225.

b) Vì x≥0 nên 

2x=14⇔x=7

⇔(x)2=72 ⇔x=49

Vậy x=49

c) x<2⇔x<2 

Kết hợp với x≥0 ta có 0≤x<2

Vậy 0≤x<2 

d) Với x≥0 ta có 2x<4 ⇔2x<16

⇔2x<16 ⇔x<8 

Kết hợp điều kiện x≥0 ta có: 0≤x<8

Bài 5 trang 7 SGK Toán 9 Tập 1:Đố. Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m.

 Giải Toán lớp 9 Bài 1: Căn bậc hai (ảnh 2)

Phương pháp giải:

– Công thức tính diện tích hình vuông cạnh a là S=a2.

– Công thức tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là a;b là S=a.b

Lời giải: 

Gọi x (m) là độ dài hình vuông, x>0 .

Diện tích của hình vuông là: x2(m2)

Diện tích của hình chữ nhật là: 3,5.14=49 m2.

Theo đề bài, diện tích của hình vuông bằng diện tích của hình chữ nhật, nên ta có:

 x2=49⇔x=±49⇔x=±7.

Vì x>0 nên x=7.

Vậy độ dài cạnh hình vuông là 7m. 

Lý thuyết Bài 1: Căn bậc hai

1. Căn thức bậc hai

Căn bậc hai số học

Số dương a có đúng hai căn bậc hai là: a và −a

Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a.

Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

+) a=x⇔{x≥0x2=a

+) So sánh hai căn bậc hai số học:

Với hai số a,b không âm ta có a<b⇔a<b.

Căn thức bậc hai

Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A. Khi đó, A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.

A xác định hay có nghĩa khi A lấy giá trị không âm.

Chú ý.:

Với a≥0, ta có:

+ Nếu x=a thì {x≥0x2=a

+ Nếu {x≥0x2=a  thì x=a.

Ta viết x=a⇔{x≥0x2=a

2. So sánh các căn bậc hai số học 

ĐỊNH LÍ:

Với hai số a;b không âm ta có a<b⇔a<b 

Ví dụ: So sánh 3 và 7 

Ta có: 3=9 mà 9>7 suy ra 9>7 hay 3>7

Hằng đẳng thức A2=|A|  

Với mọi số a, ta có a2=|a|.

Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có

A2=|A| nghĩa là

A2=A nếu A≥0 và A2=−A nếu A<0.

3. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm căn bậc hai số học và so sánh hai căn bậc hai.

Phương pháp:

Sử dụng kiến thức với hai số a,b không âm ta có a<b⇔a<b.

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai

Phương pháp:

Sử dụng hằng đẳng thức  A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0

Dạng 3: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Phương pháp:

– Đưa các biểu thức dưới dấu căn về hằng đẳng thức  (thông thường là (a+b)2=a2+2ab+b2, (a−b)2=a2−2ab+b2)

– Sử dụng hằng đẳng thức  A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0

Dạng 4: Tìm điều kiện để biểu thức chứa căn bậc hai có nghĩa

Phương pháp:

Sử dụng kiến thức biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi A≥0.

Dạng 5: Giải phương trình chứa căn bậc hai

Phương pháp:

Ta chú ý một số phép biến đổi tương đương liên quan đến căn thức bậc hai sau đây:

A=B⇔{B≥0A=B2 ;                                         A2=B⇔|A|=B

A=B⇔{A≥0(B≥0)A=B ;                      A2=B2⇔|A|=|B|⇔A=±B

Giải Toán lớp 9 Bài 1: Căn bậc hai (ảnh 1)