tailieuviet.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 9 Bài 9: Căn bậc ba chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 9: Căn bậc ba

Bài 88 trang 20 SBT Toán 9 tập 1: Tính (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi): 

−3433; 0,0273; 1,3313; −0,5123 

Phương pháp giải:

– Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3=a ( mỗi a đều có duy nhất một căn bậc ba)

Áp dụng:

(a3)3=a; a33=a

Lời giải:

−3433=(−7)33=−7 

0,0273=(0,3)33=0,3

1,3313=(1,1)33=1,1

−0,5123=(−0,8)33=−0,8

Bài 89 trang 20 SBT Toán 9 tập 1: Tìm x, biết:

a) x3=−1,5

b) x−53=0,9 

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

A3=B⇔A=B3.

Lời giải:

a)

x3=−1,5⇔x=(−1,5)3⇔x=−3,375 

Vậy x=−3,375.

 b)

x−53=0,9⇔x−5=(0,9)3⇔x−5=0,729⇔x=5,729

Vậy x=5,729.

Bài 90 trang 20 SBT Toán 9 tập 1: Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) a3b3=ab3

b) ab33=1bab3  (b≠0))

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

(a3)3=a; a33=a

ab3=a3.b3;ab3=a3b3(b≠0) 

Lời giải:

a)

Ta có: a3b3=a33.b3=ab3

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

 b)

Ta có: với (b≠0) 

ab23=abb33=ab3b33=1bab3

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.  

Bài 91 trang 20 SBT Toán 9 tập 1: Tìm giá trị gần đúng của căn bậc ba mỗi số sau bằng bảng lập phương và kiểm tra bằng máy tính bỏ túi (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):

a) 12

b) 25,3

c) −37,91

d) −0,08 

Phương pháp giải:

– Dùng bảng lập phương tìm giá trị gần đúng của mỗi căn bậc ba.

– Sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả. 

Lời giải:

a)

123≈2,289 

 b)

25,33≈2,936

 c)

−37,913≈−3,359

 d)

−0,083≈−0,431

Bài 92 trang 20 SBT Toán 9 tập 1: So sánh (không dùng bảng tính hay máy tính bỏ túi):

a) 233 và 233

b) 33 và 313333  

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

(a3)3=a; a33=a

ab3=a3.b3;ab3=a3b3(b≠0)  

a<b⇔a3<b3 

Lời giải:

a)

Ta có: 

233=233.33=8.33=243

Vì 23<24 nên 233<243

Vậy 233 > 233

 b)

Ta có: 33=3.11 và 313333

So sánh: 11 và 13333

Ta có: 113=1331

Vì 1331<1333 nên 13313<13333

Suy ra: 11<13333 hay 33<313333

Bài 93 trang 20 SBT Toán 9 tập 1: Tìm tập hợp các giá trị x thỏa mãn điều kiện sau và biểu diễn tập hợp đó trên trục số:

a) x3≥2;

b) x3≤−1,5. 

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

x3≥a⇔x≥a3.

Lời giải:

a)

Ta có: 

x3≥2⇔x3≥233⇔x≥23⇔x≥8

SBT Toán 9 Bài 9: Căn bậc ba | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 1) 

 b)

Ta có:

x3≤−1,5⇔x3≤(−1,5)33⇔x≤(−1,5)3⇔x≤−3,375 

SBT Toán 9 Bài 9: Căn bậc ba | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 2)

Bài 94 trang 20 SBT Toán 9 tập 1: Chứng minh: 

x3+y3+z3−3xyz=12(x+y+z)[(x−y)2+(y−z)2+(z−x)2]

Từ đó chứng tỏ:

a) Với ba số x,y,z không âm thì x3+y3+z33≥xyz

b) Với ba số a,b,c không âm thì a+b+c3≥abc3

(Bất đẳng thức Cô-si cho ba số không âm).

Dấu đẳng thức xảy ra khi ba số a,b,c bằng nhau. 

Phương pháp giải:

– Áp dụng hằng đẳng thức:

(a−b)2=a2−2ab+b2

– Biến đổi cơ bản biểu thức và chứng minh vế phải bằng vế trái.

Lời giải:

Ta có: 

12(x+y+z)[(x−y)2+(y−z)2+(z−x)2] 

=12(x+y+z)[(x2−2xy+y2)+(y2−2yz+z2)+(z2−2zx+x2)]

=12(x+y+z)(x2−2xy+y2+y2−2yz+z2+z2−2zx+x2)

=12(x+y+z)(2×2+2y2+2z2−2xy−2yz−2zx)

=(x+y+z)(x2+y2+z2−xy−yz−zx)

=x3+xy2+xz2−x2y−xyz−x2z

+x2y+y3+yz2−xy2−y2z−xyz

+x2z+y2z+z3−xyz−yz2−xz2

=x3+y3+z3−3xyz

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

a) Nếu x≥0,y≥0,z≥0 thì:

x+y+z≥0

(x−y)2+(y−z)2+(z−z)2≥0 

Theo đẳng thức đã chứng minh ở trên, suy ra: 

x3+y3+z3−3xyz≥0⇔x3+y3+z3≥3xyz

Hay: x3+y3+z33≥xyz 

b) Nếu a≥0,b≥0,c≥0 thì a3≥0,b3≥0,c≥03

Đặt x=a3,y=b3,z=c3 thì x, y, z cũng không âm.

Từ chứng minh câu a, ta có: x3+y3+z33≥xyz 

Hay: 

(a3)3+(b3)3+(c3)33≥(a3)(b3)(c3)⇔a+b+c3≥abc3

Bài 95 trang 21 SBT Toán 9 tập 1: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số không âm, chứng minh: 

a) Trong các hình hộp chữ nhật có cùng tổng ba kích thước thì hình lập phương có thể tích lớn nhất.

b) Trong các hình hộp chữ nhật có cùng thể tích thì hình lập phương có tổng ba kích thước bé nhất.   

Phương pháp giải:

Áp dụng bất đẳng đẳng thức Cô – si với ba số không âm a,b,c.

a+b+c3≥abc3

Dấu “=” xảy ra khi a=b=c

Lời giải:

a)

Gọi a,b,c lần lượt là ba kích thước của hình hộp chữ nhật.

Ta có: a>0,b>0,c>0

Tổng ba kích thước của hình hộp chữ nhật: 

p=a+b+c

Thể tích của hình hộp chữ nhật: 

V=a.b.c

 Ta có p=a+b+c không đổi.

Áp dụng bất đẳng thức Cô-Si:

a+b+c3≥abc3⇔V3≤p3⇔V≤p327 

Suy ra Vmax=p327, dấu “=” xảy ra khi a=b=c

Vậy trong các hình hộp chữ nhật có cùng tổng ba kích thước thì hình lập phương có thể tích lớn nhất.

b)

Ta có: V=a.b.c không đổi.

Áp dụng bất đẳng thức Cô-Si:

a+b+c3≥abc3

⇔p3≥V3⇔p≥3V3

 Suy ra pmin=3V3, dấu “=” xảy ra khi a=b=c

Vậy trong các hình hộp chữ nhật có cùng thể tích thì hình lập phương có tổng ba kích thước bé nhất