tailieuviet.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 9 Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Bài 18 trang 65 SBT Toán 9 tập 1: Cho hàm số y=ax+3. Hãy xác đinh hệ số a trong mỗi trường hợp sau: 

a) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=−2x;

b) Khi x=1+2 thì y=2+2. 

Phương pháp giải:

Đường thẳng y=ax+b (a≠0) và y=a′x+b′ (a′≠0) 

+) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi a=a′;b≠b′

Lời giải:

a)

Đồ thị của hàm số  y=ax+3 song song với đường thẳng y=−2x nên a=−2

Vậy hệ số a của hàm số là: a=−2

 b)

Khi x=1+2 thì y=2+2

Ta có:

2+2=a(1+2)+3⇔a(1+2)=2−1⇔a=2−12+1⇔a=(2−1)2(2+1)(2−1)⇔a=2−22+12−1=3−22     

Vậy hệ số a của hàm số là: a=3−22

Bài 19 trang 65 SBT Toán 9 tập 1: Biết rằng với x=4 thì hàm số y=2x+b có giá trị 5.

a) Tìm b;

b) Vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của b tìm được ở câu a). 

Phương pháp giải:

Điểm M(x0;y0) thuộc đường thẳng y=ax+b khi và chỉ khi y0=ax0+b.

Đồ thị của hàm số    là đường thẳng cắt trục hoành tại  và cắt trục tung tại .

Lời giải:

a)

Với x=4 thì hàm số y=2x+b có giá trị là 5 , ta có:

5=2.4+b⇔b=5−8⇔b=−3

 b)

Vẽ đồ thị hàm số y=2x−3

Cho x=0 thì y=−3 . Ta có điểm (0;−3)

Cho y=0 thì x=1,5. Ta có điểm (1,5;0)

Đồ thị của hàm số y=2x−3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;−3) và (1,5;0).

SBT Toán 9 Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau | Giải SBT Toán lớp 9 (ảnh 1)

Bài 20 trang 66 SBT Toán 9 tập 1: Tìm hệ số a của hàm số y=ax+1 biết rằng khi x=1+2 thì y=3+2 

Phương pháp giải:

Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị khi .y=ax+b. 

Lời giải:

Khi x=1+2 thì hàm số y=ax+1 có giá trị bằng 3+2 nên ta có:

3+2=a(1+2)+1⇔a(1+2)=2+2 

⇔a=2+21+2=2(1+2)1+2=2                       

Vậy a=2

Bài 21 trang 66 SBT Toán 9 tập 1: Xác định hàm số y=ax+b biết đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −2. 

Phương pháp giải:

Đồ thị của hàm số  y=ax+b (a≠0) là đường thẳng d cắt trục hoành tại B(−ba;0) và cắt trục tung tại A(0;b).

Điểm M(x0;y0) thuộc (d) khi và chỉ khi y0=ax0+b.

Lời giải:

Đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên b=3

Vì đồ thị hàm số y=ax+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng −2 nên khi đó tung độ của giao điểm bằng 0.

Thay x=−2;y=0 vào hàm số y=ax+b, ta có :

0=a(−2)+3⇔−2a=−3⇔a=1,5

Vậy hàm số đã cho là y=1,5x+3.

Bài 22 trang 66 SBT Toán 9 tập 1: Xác định hàm số trong mỗi trường hợp sau, biết đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ:

a) Đi qua điểm A(3;2) ;  

b) Có hệ số a bằng 3 ;

c)  Song song với đường thẳng y=3x+1.

Phương pháp giải:

– Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ có dạng y=ax

Điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số  y=ax+b khi và chỉ khi y0=ax0+b.

– Hai đường thẳng y=ax+b và y=a′x+b′ song song với nhau khi và chỉ khi a=a′;b≠b′.

Lời giải:

Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ có dạng y=ax

a) Đồ thị hàm số y=ax  đi qua điểm A(3;2) nên tọa độ A nghiệm đúng phương trình hàm số.

Ta có: 2=a.3⇔a=23

Vậy hàm số đã cho là y=23x.

b) Vì a=3 nên ta có hàm số cần tìm là: y=3x

c) Đồ thị hàm số y=ax song song với đường thẳng y=3x+1 nên hệ số a=3.

Vậy hàm số đã cho là y=3x.

Bài 23 trang 66 SBT Toán 9 tập 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;2), B(3;4).

a) Tìm hệ số a của đường thẳng đi qua A và B;

b) Xác định hàm số biết đồ thị của nó là đường thẳng đi qua A và B. 

Phương pháp giải:

Để viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cho trước ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Gọi phương trình đường thẳng là y=ax+b. 

Bước 2: Thay tọa độ các điểm thuộc đường thẳng, lập các phương trình hai ẩn của a và b.

Bước 3: Từ các phương trình trên ta tìm a và b

Bước 4: Kết luận phương trình đường thẳng với a và b đã tìm được.

Lời giải:

Đường thẳng đi qua hai điểm A và B có dạng : y=ax+b với a≠0. 

a) Đường thẳng đi qua hai điểm A và B nên tọa độ A và B nghiệm đúng phương trình.

Với điểm A(1;2) ta có: 2=a+b⇔b=2−a (1)

Với điểm A(3;4) ta có: 4=3a+b  (2)

Thay (1) vào (2) ta có: 4=3a+2−a⇔2a=2⇔a=1 (thỏa mãn) 

Vậy hệ số a của đường thẳng đi qua A và B là 1.

b) Thay a=1 (ở câu a) vào (1) ta được : b=2–1=1

Vậy phương trình đường thẳng AB là y=x+1. 

Bài 24 trang 66 SBT Toán 9 tập 1: Cho đường thẳng y=(k+1)x+k         (1)  

a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) đi qua gốc tọa độ;

b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1−2

c) Tìm giá trị của k để đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=(3+1)x+3

Phương pháp giải:

Điểm M(x0;y0) thuộc đường thẳng y=ax+b khi và chỉ khi y0=ax0+b.

Lời giải:

a)

Vì đường thẳng y=(k+1)x+k đi qua gốc tọa độ O(0;0) nên thay x=0;y=0 vào phương trình y=(k+1)x+k ta được: 0=(k+1).0+k⇒k=0

Vậy hàm số có dạng y=x. 

Cách khác:

Đường thẳng y=(k+1)x+k có dạng là hàm số bậc nhất đi qua gốc tọa độ nên k=0.

Vậy hàm số có dạng y=x.

 b)

Đường thẳng y=ax+b cắt trục tung tại điểm có tung độ bẳng b.

Mà đường thẳng y=(k+1)x+k cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1−2 nên k=1−2

 c)

Đường thẳng y=(k+1)x+k song song với đường thẳng y=(3+1)x+3 khi và chỉ khi:

{k+1=3+1k≠3⇔{k=3k≠3

Suy ra k=3

Vậy hàm số có dạng: y=(3+1)x+3.

Bài tập bổ sung (trang 66,67 SBT Toán 9)

Bài 4.1 trang 66 SBT Toán 9 tập 1: Đường thẳng  y=kx+12 song song với đường thẳng y=23−5×7 khi k có giá trị là:  

(A) 23;                  (B) 5;

(C)  57;                 (D)  −57. 

Phương pháp giải:

Hai đường thẳng y=ax+b và y=a′x+b′song song với nhau khi và chỉ khi a=a′;b≠b′.

Lời giải:

Để đường thẳng  y=kx+12 song song với đường thẳng y=23−5×7=−57x+23 thì k=−57.

Vậy đáp án (D).

Bài 4.2 trang 66 SBT Toán 9 tập 1: Đường thẳng y=2m+35x+47 và đường thẳng y=5m+23x−12 song song với nhau khi m có giá trị là:  

(A) 1;                                    (B) 23;         

(C) −119;                             (D) 13

Phương pháp giải:

Hai đường thẳng y=ax+b và y=a′x+b′song song với nhau khi và chỉ khi a=a′;b≠b′.

Lời giải:

Vì 47≠−12 nên hai đường thẳng trên song song với nhau khi:

2m+35=5m+23⇔25m+35=53m+23⇔25m−53m=23−35⇔−1915m=115⇔m=−119

Vậy đáp án là (C).

Bài 4.3 trang 67 SBT Toán 9 tập 1: Hai đường thẳng y=(2m+1)x−23 và y=(5m−3)x+35 cắt nhau khi m có giá trị khác với giá trị sau:

(A) 47;                                 (B) 43;         

(C) −27;                             (D) −43

Phương pháp giải:

Hai đường thẳng y=ax+b và y=a′x+b′ cắt nhau khi và chỉ khi a≠a′ .

Lời giải:

Hai đường thẳng trên cắt nhau khi: 

2m+1≠5m−3⇔5m−2m≠1+3⇔3m≠4⇔m≠43

Vậy đáp án là (B)

Bài 4.4 trang 67 SBT Toán 9 tập 1: Cho hàm số y=k+13−1.x+k+3. (d)

a) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 23.

b) Tìm giá trị của k để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.

c) Chứng minh rằng, với mọi giá trị k≥0, các đường thẳng (d) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm cố định đó. 

Phương pháp giải:

Gọi d là đồ thị của hàm số  y=ax+b (a≠0), d cắt trục hoành tại B(−ba;0) và cắt trục tung tại A(0;b).

Điểm M(x0;y0) thuộc d khi và chỉ khi y0=ax0+b.

Lời giải:

a)

Để biểu thức ở vế phải xác định thì k≥0. 

Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 23 thì:

k+3=23⇔k=3⇔k=3

 b)

Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 thì tung độ giao điểm bằng 0. Ta có:

k+13−1.1+k+3=0
⇔k+1+(3−1)(k+3)=0
⇔k+1+3k+3.3−k−3=0
⇔3.k+4−3=0
⇒k=3−43 mà 3−43<0 nên không có giá trị k thỏa mãn. 

Vậy đường thẳng (d) không cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 với mọi giá trị của k≥0.

 c)

Gọi điểm cố định mà các đường thẳng (d) đều đi qua là P(x0;y0).

Ta có:

y0=k+13−1×0+k+3
⇔y0(3−1)=(k+1)x0+(3−1)(k+3)
⇔y0(3−1)=(x0+3−1)k+x0+3−3
⇔(x0+3−1)k+x0+3−3+y0(1−3)=0(∗)

Phương trình (*) nghiệm đúng với mọi giá trị không âm của k, do đó ta có:

{x0+3−1=0x0+3+3+(1−3)y0=0⇒{x0=1−3y0=3−1.

Vậy, với k≥0, các đường thẳng (d) đều đi qua điểm cố định P(1−3;3−1).