TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Hóa học 11 Chân trời sáng tạo bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu giải bài Hóa 11 Chân trời sáng tạo nhé.

Bài 1 trang 19 SGK Hóa 11 Chân trời

Một dung dịch có [OH] = 2,5.10-10 M. Tính pH và xác định môi trường dung dịch này.

Lời giải

[H+] = 10-14 : 2,5. 10-10 = 4 .10-5

pH = -log[H + ] = -log (410-5 ) = 4,4 < 7

Vậy dung dịch có môi trường acid

Bài 2 trang 19 SGK Hóa 11 Chân trời

Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HCl 0,5M và 0,60 mL dung dịch NaOH 0,5M

Lời giải

nHCl = 0,04 . 0,5 = 0,02 (mol)

nNaOH = 0,06 × 0,5 = 0,03 (mol)

NaOH + HCl → NaCl + H2O

frac{0,02}{1} < frac{0,03}{1} ⇒NaOH dư

nNaOH dư = 0,03 − 0,02 = 0,01(mol)

nOH = nNaOH dư = 0,01 mol

[OH−] = frac{0,01}{0,04+0,06}= 0,1M

pOH = −log(0,1) = 1 –> pH = 14 −1 = 13

Bài 3 trang 19 SGK Hóa 11 Chân trời

Một mẫu dịch vị có pH = 2,5. Xác định nồng độ mol của ion H+ trong mẫu dịch vị đó

Lời giải

Ta có: [H+] = 10 -pH = 10 -2,5 ≈ 3,16.10 -3 M

Bài 4 trang 19 SGK Hóa 11 Chân trời

Viết phương trình điện li của các chất sau H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3

Lời giải

Phương trình điện li

H2SO4 → H+ + HSO4

HSO4⇌ H+ + SO42-

Ba(OH)2 → Ba2+ + OH

Al2(SO4)3 → 2Al 3+ + 3SO4 2-

Bài 5 trang 19 SGK Hóa 11 Chân trời

Ở vùng quê người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng dụng của phản ứng thủy phân ion Al3+ . Giải thích. Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thủy phân Al3+

—————————

Bài tiếp theo: Hóa học 11 Chân trời sáng tạo bài 3

Trên đây TaiLieuViet.vn vừa gửi tới bạn đọc bài viết Hóa học 11 Chân trời sáng tạo bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Hóa học 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Chân trời sáng tạo.