Trắc nghiệm Toán 10 Bài 19 KNTT Online

TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Toán 10 Bài 19 KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết.

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 19 KNTT được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 KNTT có đáp án kèm theo. Bài viết giúp bạn đọc có thể trau dồi được nội dung kiến thức của bài học và rèn luyện được kỹ năng làm bài trắc nghiệm. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 6 KNTT
  • Trắc nghiệm Toán 10 Bài 18 KNTT
  • Câu 1:

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox?

  • Câu 2:

    Đường thẳng d đi qua điểm M(1; -2) và có vectơ chỉ phương overrightarrow{u} = (3;5) có phương trình tham số là:

  • Câu 3:

    Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(3 ; – 1) và B(1 ; 5) là:

  • Câu 4:

    Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?

  • Câu 5:

    Cho điểm M nằm trên ∆: x + y – 1 = 0 và cách N(–1; 3) một khoảng bằng 5. Khi đó tọa độ điểm M là:

  • Câu 6:

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng left{begin{matrix}x=2\ y=-1+6tend{matrix}right.?

  • Câu 7:

    Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ pháp tuyến overrightarrow{n}=(2;1) có phương trình tham số là:

  • Câu 8:

    Đường thẳng d đi qua điểm M(0; – 2) và có vectơ chỉ phương overrightarrow{u} có phương trình tổng quát là:

  • Câu 9:

    Cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh B(4; –3). Đường trung tuyến AM có phương trìnhleft{begin{matrix}x=1+3t\ y=-2-7tend{matrix}right.. Đường cao AH có phương trình 2x + 5y + 66 = 0. Khi đó phương trình đường trung trực của cạnh AB có phương trình là:

  • Câu 10:

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(a; 0) và B(0; b)?

  • Câu 11:

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy?

  • Câu 12:

    Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?

  • Câu 13:

    Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(-3; 2) và B(1; 4).

  • Câu 14:

    Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ tại A(– 2 ; 0) và B(0 ; 4) là:

  • Câu 15:

    Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2 ; –1) và B(2 ; 5) là:

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại