tailieuviet.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

I. Nhận biết

Câu 1Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ?

A. ℕ;

B. ℚ;

C. ℤ;

D. ℝ.

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Giải thích: Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là ℚ.

Câu 2Số nào dưới đây không phải là số hữu tỉ ?

A. 30

B. 2;

C. 0,5;

D. 457

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ab với a,b  ℤ; b  0.

30 không phải số hữu tỉ vì mẫu bằng 0.

Câu 3. Số nào dưới đây là số hữu tỉ âm ?

A. 23 ;

B. 0;

C. 367 ;

D. 5.

Hướng dẫn giải

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có 23 > 0 và 367>0 nên các số  23 và 367  đều là số hữu tỉ dương.

Số 0 không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dương.

Ta có 5 < 0 nên –5 là số hữu tỉ âm.

Câu 4Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương ?

A. 0;

B. −23 ;

C. 13

D. 1.

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có −23  < 0 và 1 < 0 nên các số −23 và 1 đều là số hữu tỉ âm.

Số 0 không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dương.

Ta có  > 0 nên  là số hữu tỉ dương.

Câu 5Số đối của số hữu tỉ 35 :

A. 35 ;

B. −35 ;

C. -3;

D. 5.

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Giải thích: Số đối của số hữu tỉ là 

II. Thông hiểu

Câu 1. Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ –1,5 ?

A. 15 ;

B. 32 ;

C. −32 ;

D. −15 .

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: – 1,5 = −1510=−32 .

Vậy phân số biểu diễn số hữu tỉ – 1,5 là −32

Câu 2. Tìm số hữu tỉ nhỏ nhất trong các số sau:

A. −16

B. −23

C. −45

D. −76

Hướng dẫn giải

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: −16 > −66=−1 do – 1 > – 6.

−23 >  −33=−1 do – 2 > – 3.

 −45 −55=−1 do – 4 > – 5.

−76 <  −66=−1 do – 7 < – 6.

Vậy −76  là số hữu tỉ nhỏ nhất trong các số trên.

Câu 3Tìm số hữu tỉ lớn nhất trong các số sau:

A. 13 ;

B. -13;

C. 23 ;

D. −32 .

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Giải thích:

          Ta có:

            −32 < −22  = – 1; – 1 =−33 <  −13 ⇒ −32 < −13

            −13 <  0; 0 < 13   −13 13

          Như vậy: −32 < −13  < 13 < 23

          Vậy 23  là số hữu tỉ lớn nhất trong các số trên.

Câu 4Giá trị của x, y thỏa mãn x6=−23=y21 là:

A. x = 4; y = 7;

B. x = – 3; y = 14;

C. x = 3; y = – 14;

D. x = – 4; y = – 14.

Hướng dẫn giải

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: −23=−2.23.2=−46=x6  x = – 4

−23=−2.73.7=−1421=y21  y = – 14

Vậy x = – 4; y = – 14.

Câu 5. Số hữu tỉ nào sau đây nằm giữa −23 và 16 ?

A. -16 ;

13

C. −43;

D. 23 .

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

Số hữu tỉ x nằm giữa −23  và 16  khi −23 < x < 16 ⇔ −46< x < 16

+) Với x = -16

Vì – 4 < – 1 < 1 nên −46<−16<16 . Do đó x = -16  thoả mãn điều kiện.

+) Với x = 13

Ta có: 13=26  vì 2 > 1 nên 26>16 . Do đó x = 13  không thoả mãn.

+) Với x =  −43

Ta có:  −43 −23  vì – 4 < – 2. Do đó x = −43  không thỏa mãn.

+) Với x = 23

Ta có: 23=46  vì 4 > 1 nên 46>16 . Do đó x = 23  không thoả mãn.

Vậy −16  là số hữu tỉ nằm giữa −23 và 16

Câu 6Số hữu tỉ nào sau đây nhỏ hơn – 1,5 ?

A. −12  ;

B. −53 ;

C. −43 ;

D. −16 .

Hướng dẫn giải

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có – 1,5 = −32  −96 −12 −36  −53 −106−43  −86

Vì – 10 < – 9 < – 8 <  – 3 nên −106<−96<−86<−36  hay −53<−1,5<−43<−12

Do đó chỉ có -53 < – 1,5.

Vậy số hữu tỉ nào sau đây nhỏ hơn  – 1,5 là -53

Câu 7. Điểm A biểu diễn số hữu tỉ nào ?

TOP 20 câu Trắc nghiệm Tập hợp các số hữu tỉ - Toán 7 Kết nối tri thức (ảnh 1)

A. −97 ;

B. -79 ;

C. −27 ;

D. −72 .

Đáp án: A

Giải thích: Đoạn thẳng đơn vị ban đầu (từ 0 đến 1) được chia thành 7 đoạn bằng nhau, lấy 1 đoạn làm đơn vị mới. Một đơn vị mới bằng  đơn vị cũ. Điểm A cách gốc O một đoạn bằng 9 lần đơn vị mới và nằm phía trước gốc O nên điểm A là điểm biểu diễn số hữu tỉ 

III. Vận dụng

Câu 1. Cho các số hữu tỉ −23;16;−65;0;13;15 . Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

A. −65;−23;0;16;15;13 ;

B. −65;16;−23;0;13;15 ;

C. −23;−65;16;0;15;13 ;

D. −23;−65;0;16;15;13 .

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: −65<−55=−1;−1=−33<−23 ⇒−65<−23

Lại có: −23<0

Do 6 > 5 > 3 nên 16<15<13

⇒−65<−23<0<16<15<13

Vậy dãy số trên xếp theo thứ tự tăng dần là: −65;−23;0;16;15;13

Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. 2324 < 2425;

B. 3738>391389 ;

C. 911>120121 ;

D. 1213>1615 .

Hướng dẫn giải

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

2324=1−124;2425=1−125 mà 124>125 nên 2324<2425  . Do đó A đúng.

 3738<1;1<391389 nên 3738<391389. Do đó B sai.

911=99121<120121. Do đó C sai.

1213<1<1615. Do đó D sai.

Vậy khẳng định đúng là 2324<2425

Câu 3Có bao nhiêu giá trị nguyên của a thỏa mãn a18  là số hữu tỉ lớn hơn −56  và nhỏ hơn −12  ?

A. 3;

B. 4;

C. 5;

D. 6.

Hướng dẫn giải

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: −56=−1518;−12=−918

Vì −56<a18<−12  nên -1518<a18<-918

Mà a ∈ ℤ nên  {– 14; – 13; – 12; – 11;  – 10}

Vậy a  { – 14; – 13; – 12; – 11; – 10}. Có 5 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Tập hợp các số hữu tỉ

Trắc nghiệm Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

Trắc nghiệm Lũy thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ

Trắc nghiệm Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế

Trắc nghiệm Bài ôn tập cuối chương 1