tailieuviet.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 9 Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 56 trang 14 SBT Toán 9 tập 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn; 

a) 7×2 với x>0;

b) 8y2 với y<0;

c) 25×3 với x>0;

d) 48y4 

Phương pháp giải:

Áp dụng: Với B≥0 ta có:

A2B=|A|.B

={ABkhiA≥0−ABkhiA<0

Lời giải:

a)

7×2=|x|7=x7 (với x>0)

 b)

8y2=4.2y2

=2|y|2=−2y2 (với y<0)

 c)

25×3=25x2x 

=5|x|x=5xx (với x>0)

 d)

48y4=16.3y4=4y23 (vì y2≥0 với mọi y)

Bài 57 trang 14 SBT Toán 9 tập 1: Đưa thừa số vào trong dấu căn: 

a) x5 với x≥0;

b) x13 với x<0 ;

c) x11x với x>0;

d) x−29x với x<0.

Phương pháp giải:

Áp dụng: Với B≥0 ta có:

AB={A2BkhiA≥0−A2BkhiA<0

Lời giải:

a)

x5=x2.5=5×2 (với x≥0)

 b)

x13=−x2.13=−13×2 (với x<0)

 c)

x11x=x211x=11x (với x>0)

 d)

Do x<0 thì x=−x2

x−29x=−x2−29x=−−29x (với x<0

Bài 58 trang 14 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức : 

a) 75+48−300;

b) 98−72+0,58;

c) 9a−16a+49a với a≥0;

d) 16b+240b−390b với b≥0.

Phương pháp giải:

Áp dụng: Với B≥0 ta có 

A2B={ABkhiA≥0−ABkhiA<0 

Lời giải:

a)

75+48−300=25.3+16.3−100.3

=53+43−103=−3

 b)

98−72+0,58=49.2−36.2+0,54.2

=72−62+0,5.22

=72−62+2=22

c)

9a−16a+49a=3a−4a+7a=6a(vớia≥0)

 d)

16b+240b−390b=16b+24.10b−39.10b

=4b+410b−910b=4b−510b(vớib≥0)

Bài 59 trang 14 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức:

a) (23+5)3−60;

b) (52+25)5−250;

c) (28−12−7)7+221;

d) (99−18−11)11+322.

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

+) A2=|A| 

Với A≥0 thì ta có |A|=A

Với A<0 thì ta có |A|=−A

+) Với B≥0 ta có A2B={ABkhiA≥0−ABkhiA<0

+) A.B=A.B(A≥0;B≥0)

Lời giải:

a)

(23+5)3−60=23.3+5.3−60=232+15−4.15=2.3+15−215=6−15

 b)

(52+25)5−250=52.5+25.5−250=510+252−25.10=510+2.5−510=10

 c)

(28−12−7)7+221 
=(4.7−4.3−7)7+221

=(27−23−7)7+221

=272−221−72+221

=2.7−7=14−7=7 

 d)

(99−18−11)11+322=(9.11−9.2−11)11+322

=(311−32−11)11+322

=3112−322−112+322

=3.11−11=33−11=22

Bài 60 trang 15 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức:

a) 24012−275−3548;

b) 283−253−3203. 

Phương pháp giải:

Áp dụng:

+) A2=|A|=A  với A≥0

+) Với B≥0 ta có A2B={ABkhiA≥0−ABkhiA<0

Lời giải:

a)

24012−275−3548

=2404.3−225.3−3516.3

=2803−253−35.43

=216.53−253−35.43

=2.453−253−3.253 

=853−253−653=0 

 b)

283−253−3203=24.23−253−34.53

=2.223−253−3.253=423−253−653=423−853

Bài 61 trang 15 SBT Toán 9 tập 1: Khai triển và rút gọn các biểu thức ( với x và y không âm):

a) (1−x)(1+x+x);

b) (x+2)(x−2x+4);

c) (x−y)(x+y+xy);

d) (x+y)(x2+y−xy).

Phương pháp giải:

Áp dụng:

Với A≥0 thì A2=A

Áp dụng hằng đẳng thức:

a3−b3=(a−b).(a2+ab+b2)a3+b3=(a+b).(a2−ab+b2)

Lời giải:

a)

(1−x)(1+x+x)
=(1−x)[1+1x+(x)2]

=1−(x)3=1−xx (với x≥0) 

 b)

(x+2)(x−2x+4) 
=(x+2)[(x)2−x.2+22]

=(x)3+23=xx+8 (với x≥0)

 c)

(x−y)(x+y+xy)

=(x−y)[(x)2+x.y+(y)2]

=(x)3−(y)3=xx−yy (với x≥0, y≥0)

 d)

(x+y)(x2+y−xy)
=(x+y)[x2−xy+(y)2]

=x3+(y)3=x3+yy (với y≥0

Bài 62 trang 15 SBT Toán 9 tập 1: Khai triển và rút gọn các biểu thức (với x, y không âm):

a) (4x−2x)(x−2x);

b) (2x+y)(3x−2y).

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

A2=|A|=A (với A≥0)

Lời giải:

a)

(4x−2x)(x−2x)

=4×2−42×2−2×2+4×2

=4x−4×2−x2+2x  
=6x−5×2 (với x≥0)

 b)

(2x+y)(3x−2y)

=6×2−4xy+3xy−2y2

=6x−xy−2y (với x≥0, y≥0)

Bài 63 trang 15 SBT Toán 9 tập 1: Chứng minh:

a) (xy+yx)(x−y)xy=x−y với x>0 và y>0;

b) x3−1x−1=x+x+1 với x≥0 và x≠1.  

Phương pháp giải:

Áp dụng hằng đẳng thức: 

(a−b)(a+b)=a2−b2

Lời giải:

a)

Ta có: 

(xy+yx)(x−y)xy=(x2y+xy2)(x−y)xy

=xy(x+y)(x−y)xy=(x+y)(x−y)

=(x)2−(y)2=x−y 

(với x>0 và y>0)

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

 b)

Vì x≥0 nên  x3=(x)3

Ta có:

x3−1x−1=(x)3−13x−1=(x−1)(x+x+1)x−1

=x+x+1 với x≥0 và x≠1. 

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Bài 64 trang 15 SBT Toán 9 tập 1:

a) Chứng minh: 

x+22x−4=(2+x−2)2 với x≥2;

b) Rút gọn biểu thức:

x+22x−4+x−22x−4 với x≥2.

Phương pháp giải:

Áp dụng hằng đẳng thức: 

(a+b)2=a2+2ab+b2

(a−b)2=a2−2ab+b2

Ta có: A2=|A|

Với A≥0 thì ta có |A|=A

Với A<0 thì ta có |A|=−A

Lời giải:

a)

Cách 1:

VP=(2+x−2)2 (với x≥2)

=(2)2+2.2.x−2+(x−2)2

=2+22.x−2+x−2

x+22x−4=x+22(x−2)=VT

=>VP=VT(đpcm)

Cách  2:

Ta có: 

VT=x+22x−4=x+22(x−2)
=2+22.x−2+x−2

=(2)2+2.2.x−2+(x−2)2

=(2+x−2)2 (với x≥2)=VP

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

 b)

Ta có:

x+22x−4+x−22x−4

=2+22.x−2+x−2+2−22.x−2+x−2

=(2+x−2)2+(2−x−2)2

=|2+x−2|+|2−x−2|

=2+x−2+|2−x−2|

+) Nếu 2−x−2≥0 thì 

x−2≤2⇔x−2≤2⇔x−2≤2⇔x≤4

Với 2≤x≤4 thì |2−x−2|=2−x−2

Ta có: 2+x−2+|2−x−2|

=2+x−2+2−x−2=22

+) Nếu 2−x−2<0 thì 

x−2>2⇔x−2>2⇔x>4

Với x>4 thì |2−x−2|=x−2−2

Ta có: 2+x−2+|2−x−2|

=2+x−2+x−2−2

Bài 65 trang 15 SBT Toán 9 tập 1: Tìm x, biết: 

a) 25x=35;

b) 4x≤162;

c) 3x=12;

d) 2x≥10.

Phương pháp giải:

Áp dụng:

Với A≥0;B≥0, ta có: 

A=B⇔A=B2.

Lời giải:

a)

Với x≥0, ta có: 

25x=35⇔5x=35⇔x=7⇔x=49(thỏa mãn)

Vậy x=49.

 b)

Với x≥0, ta có: 

4x≤162⇔2x≤162⇔x≤81⇔x≤6561

Từ điều kiện x≥0

Suy ra : 0≤x≤6561

 c)

Với x≥0, ta có: 

3x=12⇔3x=23⇔x=233⇔x=(233)2⇔x=43(thỏa mãn)

Vậy x=43. 

 d)

Với x≥0, ta có: 

2x≥10⇔x≥102⇔x≥52

Vậy x≥52.

Bài 66 trang 15 SBT Toán 9 tập 1: Tìm x, biết:

a) x2−9−3x−3=0;

b) x2−4−2x+2=0.

Phương pháp giải:

Áp dụng:

Để A có nghĩa A≥0 

Với A≥0;B≥0

A=B⇔A=B2. 

A.B=A.B.

Lời giải:

a)

Điều kiện: x−3≥0⇔x≥3 

Ta có: 

x2−9−3x−3=0⇔(x+3)(x−3)−3x−3=0

⇔x−3(x+3−3)=0 

⇔[x−3=0x+3−3=0

+) Trường hợp 1:

x−3=0⇔x−3=0⇔x=3 (thỏa mãn)

+) Trường hợp 2:

x+3−3=0⇔x+3=3⇔x+3=9⇔x=6(thỏa mãn)

Vậy x=3 và x=6.

 b)

Điều kiện: x≥2 hoặc x=−2

Ta có:

x2−4−2x+2=0⇔(x+2)(x−2)−2x+2=0

⇔x+2(x−2−2)=0

⇔[x+2=0x−2−2=0

+) Trường hợp 1:

x+2=0⇔x+2=0⇔x=−2(thỏa mãn) 

+) Trường hợp 2:

x−2−2=0⇔x−2=2⇔x−2=4⇔x=6(thỏa mãn) 

Vậy x=−2 và x=6.

Bài 67 trang 15 SBT Toán 9 tập 1: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm, chứng minh: 

a) Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.

b) Trong các hình chữ  nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất. 

Phương pháp giải:

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si với hai số không âm a,b:

a+b2≥ab

Dấu “=” xảy ra khi a=b. 

Lời giải:

a)

Gọi hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b (với a>b>0)

Các hình chữ nhật có cùng chu vi thì C=2.(a+b) không đổi hay (a+b) không đổi.

Suy ra: a+b2 không đổi.

Diện tích của hình chữ nhật S=a.b  

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si:

a+b2≥ab

⇔ab≤(a+b2)2⇔S≤(a+b2)2 

Dấu “=” xảy ra khi a=b. Hay hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau nên nó là hình vuông.

Vậy để Smax=(a+b2)2 thì hình chữ nhật là hình vuông.

Điều này cho thấy trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất. 

(Chú ý: max là lớn nhất) 

 b)

Gọi hình chữ nhật có chiều dài a và chiều rộng b (với a>b>0)

Các hình chữ nhật có cùng diện tích S=a.b thì a.b không đổi.

Từ bất đẳng thức:

a+b2≥ab

⇔a+b≤2ab

⇔2.(a+b)≤4ab

⇔C≤4ab

Dấu “=” xảy ra khi a=b 

Vậy để Cmin=4ab  thì hình chữ nhật là hình vuông.

Điều này cho thấy trong các hình chữ nhật có cùng diện tích thì hình vuông có chu vi bé nhất.

(Chú ý: min là nhỏ nhất) 

Bài tập bổ sung (trang 16 SBT Toán 9):

Bài 6.1 trang 16 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn biểu thức 3x2y+xy với x<0,y≥0 ta được: 

(A) 4xy

(B) −4xy

(C) −2xy

(D) 4x2y  

Phương pháp giải:

Áp dụng:

Với A≥0;B≥0

A.B=A.B 

Ta có: A2=|A|

Với A≥0 thì |A|=A

Với A<0 thì |A|=−A

Lời giải:

Do x<0,y≥0 nên 

3x2y+xy=3×2.y+xy=3|x|.y+xy

Mà x<0 nên |x|=−x

3|x|.y+xy=−3xy+xy=−2xy

Vậy đáp án là (C).