tailieuviet.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 9 Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Bài 36 trang 10 SBT Toán 9 tập 1: Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:

a) 9169;

b) 25144;

c) 1916;

d) 2781. 

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

Với A≥0,B>0 thì AB=AB 

Lời giải:

a)

9169=9169=313

 b)

25144=25144=512

 c)

1916=2516=2516=54

 d)

2781=16981=16981=139

Bài 37 trang 11 SBT Toán 9 tập 1: Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính:

a) 230023

b) 12,50,5

c) 19212

d) 6150

Phương pháp giải:

Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương:

Với A≥0 và B>0 ta có: AB=AB

Lời giải:

a)

230023=230023=100=10

 b)

12,50,5=12,50,5=25=5

 c)

19212=19212=16=4

 d)

6150=6150=125=15

Bài 38 trang 11 SBT Toán 9 tập 1: Cho các biểu thức: 

A = 2x+3x−3 và B = 2x+3x−3 

a) Tim x để A có nghĩa. Tìm x để B có nghĩa .

b) Với giá trị nào của x thì A=B?

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

+) Để AB có nghĩa thì A≥0;B>0 

+) Để AB có nghĩa ta xét các trường hợp: 

Trường hợp 1: 

{A≥0B>0

Trường hợp 2:

{A≤0B<0 

Lời giải:

a)

Ta có: 2x+3x−3 có nghĩa khi và chỉ khi 2x+3x−3≥0 

Trường hợp 1:

{2x+3≥0x−3>0⇔{2x≥−3x>3⇔{x≥−32x>3⇔x>3 

Trường hợp 2: 

{2x+3≤0x−3<0⇔{2x≤−3x<3⇔{x≤−32x<3⇔x≤−32 

Vậy với x>3 hoặc x ≤  −32 thì biểu thức A có nghĩa.

Ta có: 2x+3x−3  có nghĩa khi và chỉ khi: 

{2x+3≥0x−3>0⇔{2x≥−3x>3⇔{x≥−32x>3⇔x>3 

Vậy x>3 thì biểu thức B có nghĩa.

 b)

Với x>3 thì A và B đồng thời có nghĩa.

Khi đó: A=B

⇔2x+3x−3=2x+3x−3 (luôn đúng)

Vậy với x>3 thì A=B. 

Bài 39 trang 11 SBT Toán 9 tập 1: Biểu diễn ab với a<0 và b<0 ở dạng thương của hai căn thức.

Áp dụng tính −49−81. 

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

Với A≥0,B>0 thì AB=AB

Chú ý:

Với  A<0;B<0 thì AB>0 nhưng AB không phân tích được bằng AB 

Lời giải:

Ta có:  a<0 nên –a>0;b<0 nên –b>0 

ab=−a−b=−a−b

Áp dụng: −49−81=4981=79 

Bài 40 trang 11 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức: 

a) 63y37y (y>0);

b) 48x33x5 (x>0);

c) 45mn220m (m>0 và n>0);

d) 16a4b6128a6b6 (a<0 và b≠0).

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

Với A≥0,B>0 thì AB=AB 

 A2=|A| 

Với A≥0 thì |A|=A

Với A<0 thì |A|=−A.

Lời giải:

a)

63y37y=63y37y=9y2=9.y2=3.|y|=3y(y>0) 

 b)

48x33x5=48x33x5=16×2=16×2=4|x|=4x(x>0) 

 c)

45mn220m=45mn220m=9n24=9n24=3|n|2=3n2(m>0;n>0) 

 d)

16a4b6128a6b6=16a4b6128a6b6=18a2=14.a2.2=14.a2.2=12|a|2=−12a2

 (a<0 và b≠0)

Bài 41 trang 11 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn các biểu thức:

a) x−2x+1x+2x+1 (x≥0);

b) x−1y−1y−2y+1(x−1)4 (x≠1,y≠1 và y≥0). 

Phương pháp giải:

Áp dụng: 

Với A≥0 thì A=A2 

Và A2=|A| 

Với A≥0 thì |A|=A

với A<0 thì |A|=−A.

Hằng đẳng thức cần sử dụng:

(A−B)2=A2−2AB+B2

(A+B)2=A2+2AB+B2

Lời giải:

a)

Vì x≥0 nên x=(x)2

Ta có: 

x−2x+1x+2x+1=(x)2−2x+1(x)2+2x+1=(x−1)2(x+1)2

=(x−1)2(x+1)2 

=|x−1||x+1|=|x−1|x+1  

+) Nếu x−1≥0⇔x≥1  thì |x−1|=x−1

Ta có: |x−1|x+1=x−1x+1 (với x≥1)

+) Nếu x−1<0⇔x<1 thì |x−1|=1−x

Ta có:

|x−1|x+1=1−xx+1 (với 0≤x<1)

 b)

Vì y≥0 nên y=(y)2

Ta có: 

x−1y−1y−2y+1(x−1)4=x−1y−1(y−1)2(x−1)4

=x−1y−1.|y−1|(x−1)2=|y−1|(y−1).(x−1)

+) Nếu y>1

 Ta có |y−1|=y−1 nên:

|y−1|(y−1).(x−1)=y−1(y−1).(x−1)=1x−1

+) Nếu 0≤y<1

Ta có  |y−1|=−(y−1) nên:

|y−1|(y−1).(x−1)=−(y−1)(y−1).(x−1)=−1x−1

 
Bài 42 trang 12 SBT Toán 9 tập 1: Rút gọn biểu thức với điều kiện đã cho của x rồi tính giá trị của nó:

a) (x−2)4(3−x)2+x2−1x−3 (x<3); tại x=0,5 ;

b) 4x−8+x3+2x2x+2 (x>−2); tại x=−2 

Phương pháp giải:

Sử dụng A2=|A|  

Với A≥0 thì |A|=A

với A<0 thì |A|=−A.

Với A≥0,B>0 thì AB=AB

Lời giải:

a)

Ta có: 

(x−2)4(3−x)2+x2−1x−3=(x−2)4(3−x)2+x2−1x−3=(x−2)2|3−x|+x2−1x−3

=x2−4x+43−x+x2−1x−3=−x2+4x−4x−3+x2−1x−3=−x2+4x−4+x2−1x−3

=4x−5x−3 (x<3)

Với x=0,5 ta có: 

4.0,5−50,5−3=−3−2,5=32,5=65=1,2

 b)

Với x>−2, ta có: 

4x−8+x3+2x2x+2=4x−8+x3+2x2x+2

=4x−8+x2(x+2)x+2=4x−8+x2=4x−8+|x|

+) Nếu x≥0 thì |x|=x

Ta có: 

4x−8+|x|=4x−8+x=5x−8

+) Nếu −2<x<0 thì |x|=−x

Ta có: 

4x−8+|x|=4x−8−x=3x−8

Với x=−2<0 ta có: 3(−2)−8

Bài 43 trang 12 SBT Toán 9 tập 1: Tìm x thỏa mãn điều kiện

a) 2x−3x−1=2

b) 2x−3x−1=2

c) 4x+3x+1=3

d) 4x+3x+1=3.

Phương pháp giải:

Áp dụng với A≥0;B≥0 thì A=B⇔A=B2

Để AB có nghĩa ta xét các trường hợp: 

Trường hợp 1: 

{A≥0B>0

Trường hợp 2:

{A≤0B<0 

Lời giải:

a)

Ta có:

2x−3x−1  xác định khi và chỉ khi   2x−3x−1≥0 

Trường hợp 1:  

{2x−3≥0x−1>0⇔{2x≥3x>1⇔{x≥1,5x>1⇔x≥1,5

Trường hợp 2: 

{2x−3≤0x−1<0⇔{2x≤3x<1⇔{x≤1,5x<1⇔x<1

Với x≥1,5 hoặc x<1 ta có:

2x−3x−1=2⇔2x−3x−1=4⇒2x−3=4(x−1)

⇔2x−3=4x−4⇔2x=1⇔x=0,5

Giá trị x=0,5 thỏa mãn điều kiện x<1.

 b)

Ta có: 2x−3x−1 xác định khi và chỉ khi:

{2x−3≥0x−1>0⇔{2x≥3x>1⇔{x≥1,5x>1⇔x≥1,5

Với x≥1,5 ta có: 

2x−3x−1=2⇔2x−3x−1=4⇒2x−3=4(x−1)

⇔2x−3=4x−4⇔2x=1⇔x=0,5

Giá trị x=0,5 không thỏa mãn điều kiện.

Vậy không có giá trị nào của x để 2x−3x−1=2

 c)

Ta có: 4x+3x+1 xác định khi và chỉ khi 4x+3x+1≥0

Trường hợp 1:  

{4x+3≥0x+1>0⇔{4x≥−3x>−1⇔{x≥−0,75x>−1⇔x≥−0,75

Trường hợp 2:  

{4x+3≤0x+1<0⇔{4x≤−3x<−1⇔{x≥−0,75x<−1⇔x<−1

Với x≥−0,75 hoặc x<−1 ta có:

4x+3x+1=3⇔4x+3x+1=9⇒4x+3=9(x+1)

⇔4x+3=9x+9⇔5x=−6⇔x=−1,2

Giá trị x=−1,2 thỏa mãn điều kiện x<−1.

 d)

Ta có : 4x+3x+1 xác định khi và chỉ khi:

{4x+3≥0x+1>0⇔{4x≥−3x>−1⇔{x≥−0,75x>−1⇔x≥−0,75

Với x≥−0,75 ta có: 

4x+3x+1=3⇔4x+3x+1=9⇒4x+3=9(x+1)

⇔4x+3=9x+9⇔5x=−6⇔x=−1,2(không thỏa mãn)

Vậy không có giá trị nào của x để 4x+3x+1=3.

Bài 44 trang 12 SBT Toán 9 tập 1: Cho hai số a, b không âm. Chứng minh:

a+b2≥ab

(Bất đẳng thức Cô-si cho hai số không âm).  

Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?  

Phương pháp giải:

Áp dụng hằng đẳng thức:

(a−b)2=a2−2ab+b2

Với A≥0 thì A=A2

Lời giải:

Vì a≥0 nên a xác định, b≥0 nên b xác định

Ta có:  

(a−b)2≥0⇔a−2ab+b≥0

⇔a+b≥2ab⇔a+b2≥ab 

Dấu đẳng thức xảy ra khi a=b. 

Bài 45 trang 12 SBT Toán 9 tập 1: Với a≥0,b≥0, chứng minh 

a+b2≥a+b2. 

Phương pháp giải:

Áp dụng hằng đẳng thức:

(a−b)2=a2−2ab+b2

Với A≥0 thì A=A2

Lời giải:

Vì a≥0 nên a xác định, b≥0 nên b xác định.

Ta có:

(a−b)2≥0
⇔a−2ab+b≥0

⇔a+b≥2ab

⇔a+b+a+b≥a+b+2ab

⇔2(a+b)≥(a)2+2ab+(b)2

⇔2(a+b)≥(a+b)2 
⇔a+b2≥(a+b)24

⇔a+b2≥(a+b)24 
⇔a+b2≥a+b2 

Bài 46 trang 12 SBT Toán 9 tập 1: Với a dương, chứng minh:

a+1a≥2.  

Phương pháp giải:

Cách 1: Sử dụng hằng đẳng thức:

(a−b)2=a2−2ab+b2

Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si với hai số không âm a,b:

a+b2≥2ab.

Lời giải:

Cách 1: Với a dương, ta có:  

(a−1a)2≥0⇔a−2a.1a+1a≥0

⇔a−2+1a≥0⇔a+1a≥2

Cách 2:

Ta có: a>0⇒1a>0 

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si với hai số dương a và 1a:

a+1a≥2a.1a⇔a+1a≥2

 Dấu “=” xảy ra khi a=1a.

Bài tập bổ sung (trang 12 SBT Toán 9):

Bài 4.1 trang 12 SBT Toán 9 tập 1: Giá trị của 490,09 bằng 

(A) 73; 

(B) 703; 

(C) 730;

(D) 7003.

Hãy chọn đáp án đúng.

Phương pháp giải:

Với A≥0,B>0 thì AB=AB 

Với A≥0 thì A=A2.

Lời giải:

490,09=720,32=720,32=70,3=703.

Chọn (B).