tailieuviet.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức lớp 9.
Giải bài tập Toán 9 Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Trả lời câu hỏi giữa bài
Trả lời câu hỏi 1 trang 8 SGK Toán 9 Tập 1 :Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh BC = x (cm) thì cạnh AB=(25−x2) (cm). Vì sao ? (h.2).
Phương pháp giải:
Sử dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABC.
Định lý Pytago: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Lời giải :
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại B có:
AB2+BC2=AC2⇔AB2+x2=52⇔AB2=25−x2⇒AB=(25−x2)(doAB>0)
Trả lời câu hỏi 2 trang 8 SGK Toán 9 Tập 1 :Với giá trị nào của x thì 5−2x xác định?
Phương pháp giải:
Biểu thức A có nghĩa khi A≥0
Lời giải:
Biểu thức 5−2x xác định khi 5−2x≥0⇔5≥2x⇔x≤52
Trả lời câu hỏi 3 trang 8 SGK Toán 9 Tập 1 :Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
a | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 |
a2 | |||||
a2 |
Phương pháp giải:
Tính toán theo yêu cầu ở mỗi dòng
Lời giải:
a | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 |
a2 | 4 | 1 | 0 | 4 | 9 |
a2 | 2 | 1 | 0 | 2 | 3 |
a) a3, b) −5a; c) 4−a; d) 3a+7
Phương pháp giải:
+) A xác định (hay có nghĩa) khi A≥0.
Lời giải:
a) Ta có: a3 có nghĩa khi a3≥0⇔a≥0
b) Ta có: −5a có nghĩa khi −5a≥0⇔a≤0−5⇔a≤0
c) Ta có: 4−a có nghĩa khi 4−a≥0⇔−a≥−4⇔a≤4
d) Ta có: 3a+7 có nghĩa khi 3a+7≥0⇔3a≥−7⇔a≥−73
Bài 7 trang 10 SGK Toán 9 Tập 1 :Tính:
a) (0,1)2
b) (−0,3)2
c) −(−1,3)2
d) −0,4(−0,4)2
Phương pháp giải:
+) Sử dụng hằng đẳng thức A2=|A|.
+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a: |a|=a nếu a≥0 và |a|=−a nếu a<0.
Lời giải:
a) Ta có: (0,1)2=|0,1|=0,1
b) Ta có: (−0,3)2=|−0,3|=0,3
c) Ta có: −(−1,3)2=−|−1,3|=−1,3
d) Ta có:
−0,4(−0,4)2=−0,4.|−0,4|=−0,4.0,4
=−0,16
Bài 8 trang 10 SGK Toán 9 Tập 1 :Rút gọn các biểu thức sau:
a) (2−3)2
b) (3−11)2
c) 2a2 với a ≥ 0
d) 3(a−2)2 với a < 2.
Phương pháp giải:
+) Sử dụng hằng đẳng thức A2=|A|.
+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a: Nếu a≥0 thì |a|=a. Nếu a<0 thì |a|=−a.
+) Sử dụng định lí so sánh các căn bậc hai số học: Với hai số a, b không âm, ta có:
a<b⇔a<b
Lời giải chi tiết:
a) Ta có: (2−3)2=|2−3|=2−3
(Vì 4>3 nên 4>3⇔2>3⇔2−3>0.
⇔|2−3|=2−3)
b) Ta có: (3−11)2=|3−11|=11−3.
(Vì 9<11 nên 9<11⇔3<11⇔3−11<0
⇔|3−11|=−(3−11)=11−3)
c) Ta có: 2a2=2|a|=2a (vì a≥0 )
d) Vì a<2 nên a−2<0
⇔|a−2|=−(a−2)=2−a
Do đó: 3(a−2)2=3|a−2|=3(2−a)=6−3a.
Bài 9 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1: Tìm x biết:
a) x2=7
b) x2=|−8|
c) 4×2=6
d) 9×2=|−12|
Phương pháp giải:
+) Sử dụng hằng đẳng thức A2=|A|.
+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a: Nếu a≥0 thì |a|=a. Nếu a<0 thì |a|=−a.
Lời giải:
a) Ta có:
x2=7⇔|x|=7⇔x=±7
Vậy x=±7.
b) Ta có:
x2=|−8|⇔|x|=8⇔x=±8
Vậy x=±8.
c) Ta có:
4×2=6⇔(2x)2=6⇔|2x|=6⇔2x=±6⇔x=±3
Vậy x=±3.
d) Ta có:
9×2=|−12|⇔(3x)2=12⇔|3x|=12⇔3x=±12⇔x=±4.
Vậy x=±4.
Bài 10 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1 :Chứng minh
a) (3−1)2=4−23
b) 4−23−3=−1
Phương pháp giải:
+) Tính vế trái được kết quả là vế phải
+) Sử dụng hằng đẳng thức: (a−b)2=a2−2ab+b2
+) Sử dụng công thức (a)2=a, với a≥0.
+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a: Nếu a≥0 thì |a|=a. Nếu a<0 thì |a|=−a.
Lời giải:
a) Ta có: VT=(3−1)2=(3)2−2.3.1+12
=3−23+1
=(3+1)−23
=4−23 = VP
Vậy (3−1)2=4−23 (đpcm)
b)Ta có:
VT=4−23−3=(3+1)−23−3
=3−23+1−3
=(3)2−2.3.1+12−3
=(3−1)2−3
=|3−1|−3
=3−1−3
=(3−3)−1=−1 = VP.
(do 3>1⇔3>1⇔3>1⇔3−1>0
⇒|3−1|=3−1)
Bài 11 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1: Tính:
a) 16.25+196:49;
b) 36:2.32.18−169;
c) 81;
d) 32+42.
Phương pháp giải:
+) Sử dụng hằng đẳng thức A2=|A|.
+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a: Nếu a≥0 thì |a|=a. Nếu a<0 thì |a|=−a.
Lời giải:
a) Ta có: 16.25+196:49
=42.52+142:72
=|4|.|5|+|14|:|7|
=4.5+14:7
=20+2=22.
b) Ta có:
36:2.32.18−169
=36:(2.32).18−132
=36:(2.9).18−|13|
=36:18.18−13
=36:182−13
=36:|18|−13
=36:18−13
=2−13=−11.
c) Ta có: 81=92=|9|=9.
⇒81=9=32=|3|=3.
d) Ta có: 32+42=16+9=25=52=|5|=5.
Bài 12 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1 :Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a)2x+7; c) 1−1+x
b) −3x+4 d) 1+x2
+) A xác định (hay có nghĩa) khi A≥0.
+) Các tính chất của bất đẳng thức:
1) a<b⇔a.c<b.c, nếu c>0.
2) a<b⇔a.c>b.c, nếu c<0.
3) a<b⇔a+c<b+c, với mọi c.
Lời giải:
a) Ta có:
2x+7 có nghĩa khi và chỉ khi:
⇔2x≥−7
⇔x≥−72.2x+7≥0
b) Ta có
−3x+4 có nghĩa khi và chỉ khi: −3x+4≥0
⇔−3x≥−4
⇔x≤−4−3
⇔x≤43
c) Ta có:
1−1+x có nghĩa khi và chỉ khi:
1−1+x≥0⇔−1+x>0
⇔x>1
d) 1+x2
Ta có: x2≥0, với mọi số thực x
⇔x2+1≥0+1, (Cộng cả 2 vế của bất đẳng thức trên với 1)
⇔x2+1≥1, mà 1>0
⇔x2+1>0
Vậy căn thức trên luôn có nghĩa với mọi số thực x.
Bài 13 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 2a2−5a với a<0.
b) 25a2+3a với a≥0.
c) 9a4+3a2,
d) 54a6 – 3a3 với a<0
+) Sử dụng hằng đẳng thức A2=|A|.
+) Sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a: Nếu a≥0 thì |a|=a. Nếu a<0 thì |a|=−a.
Lời giải:
a) Ta có: 2a2−5a=2|a|−5a
=2.(−a)−5a (vì a<0 nên |a|=−a)
=−2a−5a
=(−2−5)a
=−7a
Vậy 2a2−5a=−7a.
b) Ta có: 25a2+3a=52.a2+3a
=(5a)2+3a
=|5a|+3a
=5a+3a
=(5+3)a
=8a.
(vì a≥0⇒|5a|=5a )
c) Ta có: 9a4+3a2=32.(a2)2+3a2
=(3a2)2+3a2
=|3a2|+3a2
=3a2+3a2
=(3+3)a2
=6a2.
(Vì a2≥0 với mọi a∈R⇒|3a2|=3a2).
d) Ta có:
54a6−3a3=522.(a3)2−3a3
=5.(2a3)2−3a3
=5.|2a3|−3a3
=5.2.(−a3)−3a3 (vì a<0 nên |2a3|=−2a3 )
=10.(−a3)−3a3
=−10a3−3a3
=(−10−3)a3
=−13a3.
a) x2−3. b) x2−6;
c) x2 + 23x+3; d) x2 – 25x+5.
+) Với a≥0 ta luôn có: a=(a)2
+) Sử dụng các hằng đẳng thức:
1) (a+b)2=a2+2ab+b2
2) (a−b)2=a2−2ab+b2
3) a2−b2=(a−b).(a+b)
Lời giải:
a) Ta có:
x2−3=x2−(3)2
=(x−3)(x+3) (Áp dụng hằng đẳng thức số 3)
b) Ta có:
x2−6=x2−(6)2
=(x−6)(x+6) (Áp dụng hằng đẳng thức số 3)
c) Ta có:
x2+23x+3=x2+2.x.3+(3)2
=(x+3)2 (Áp dụng hằng đẳng thức số 1)
d) Ta có:
x2−25x+5=x2−2.x.5+(5)2
=(x−5)2 (Áp dụng hằng đẳng thức số 2).
Bài 15 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1 :Giải các phương trình sau:
a) x2−5=0; b)x2−211x+11=0
Phương pháp giải:
+) Với a≥0 ta luôn có: a=(a)2.
+) Nếu a.b=0 thì a=0 hoặc b=0.
+) Sử dụng các hằng đẳng thức:
(a−b)2=a2−2ab+b2
a2−b2=(a−b).(a+b)
Lời giải:
a) Ta có:
x2−5=0⇔x2=5⇔x=±5
Vậy S={−5;5}.
Cách khác:
Ta có: x2−5=0
⇔x2−(5)2=0
⇔(x+5).(x−5)=0
⇔[x+5=0x−5=0
⇔[x=−5x=5
b) Ta có:
x2−211x+11=0
⇔x2−2.x.11+(11)2=0
⇔(x−11)2=0
⇔x−11=0
⇔x=11
Vậy S={11}
Bài 16 trang 12 SGK Toán 9 Tập 1 :Đố. Hãy tìm chỗ sai trong phép chứng minh “Con muỗi nặng bằng con voi” dưới đây.
Giả sử con muỗi nặng m (gam), còn con voi nặng V (gam). Ta có
m2+V2=V2+m2
Cộng hai về với −2mV, ta có
m2−2mV+V2=V2−2mV+m2,
hay (m−V)2=(V−m)2
Lấy căn bậc hai mỗi vế của bất đẳng thức trên, ta được:
(m−V)2=(V−m)2 (1)
Do đó m−V=V−m (2)
Từ đó ta có 2m=2V, suy ra m=V. Vậy con muỗi nặng bằng con voi (!).
Phương pháp giải:
+) Sử dụng hằng đẳng thức: A2=|A|.
Lời giải:
Áp dụng hằng đẳng thức A2=|A| thì ta phải có:
{(m−V)2=|m−V|(V−m)2=|V−m|
Do đó: (m−V)2=(V−m)2
⇔|m−V|=|V−m|.
Vậy bài toán trên sai từ dòng (1) xuống dòng (2) vì khai căn không có dấu giá trị tuyệt đối.
Do đó, con muỗi không thể nặng bằng con voi.
Lý thuyết Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
1. Căn thức bậc hai
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc hai của A. Khi đó, A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
A xác định hay có nghĩa khi A lấy giá trị không âm.
2. Hằng đẳng thức A2=|A|
Với mọi số a, ta có a2=|a|.
* Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có
A2=|A| nghĩa là
A2=A nếu A≥0 và A2=−A nếu A<0.
3. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1: Tìm điều kiện để căn thức xác định
Ta có A xác định hay có nghĩa khi A≥0
Ví dụ: x−1 xác định khi x−1≥0⇔x≥1
Dạng 2: Rút gọn biểu thức
Sử dụng: Với A là một biểu thức ta có A2=|A|
Vì dụ: Với x>2 ta có: A=x2−4x+4x−2=(x−2)2x−2=|x−2|x−2=x−2x−2=1
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)