Viết đoạn văn phân tích một yếu tố làm nên sức hấp dẫn của câu chuyện trong Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên Ngữ văn 10 tập 1 sách Kết nối tri thức là tài liệu được TaiLieuViet biên soạn giúp các em học sinh lớp 10 có thêm đoạn văn mẫu bài Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên để học tập được tốt hơn.
Bản quyền tài liệu thuộc về TaiLieuViet.
Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép nhằm mục đích thương mại
Mục Lục
ToggleDàn ý đoạn văn phân tích một yếu tố làm nên sức hấp dẫn của câu chuyện trong Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên
Mở đoạn: giới thiệu vào Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên và dẫn dắt vào một yếu tố kì ảo (Tử Văn được Thổ công báo mộng).
Thân đoạn:
– Tình tiết: Thổ công báo mộng và kể lại cho Tử Văn câu chuyện về ngôi đền, về chức vụ của mình và sự hống hách của viên tướng Bắc triều bại trận. Từ đó chỉ cho Tử Văn cách để đối phó với hắn ở Minh ti.
– Đặc sắc: trước đây, chưa từng có trường hợp nào, tình huống nào ở đời thực mà con người có thể gặp gỡ, giao lưu với thần linh, được thần linh mách bảo đường đi nước bước. Chi tiết kì ảo này làm nên sức hấp dẫn cho câu chuyện, làm cho cái chính trực của Ngô Tử Văn được bảo vệ và được thăng hoa hơn còn những tội ác, những điều xấu xa của tên tướng giặc trực tiếp bị vạch trần.
– Ý nghĩa: lẽ phải, công bằng luôn được bảo vệ, được làm sáng tỏ bằng cách nọ hoặc cách kia, cái xấu sẽ bị trừng trị thích đáng, chỉ cần ta có niềm tin, lòng can đảm thì ta sẽ có được chân lí, công bằng.
Kết đoạn: Khái quát lại nội dung của yếu tố kì ảo đó.
Đoạn văn phân tích yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên mẫu 1
Một trong những yếu tố nổi bật của truyện “Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ là sự chi tiết và chân thực trong việc miêu tả thế giới tâm linh huyền ảo của âm phủ. Tác giả đã tạo ra một thế giới hoàn toàn mới với những trải nghiệm đầy ma thuật và bí ẩn. Điểm nổi bật của truyện là chi tiết thần kỳ ở cuối truyện, khi người dân thành Đông Quan nhìn thấy cỗ xe của quan án xuất hiện trong sương mù. Nó thể hiện sự kỳ diệu và huyền bí của thế giới tâm linh mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc. Nhân đây, tác giả Nguyễn Du cũng muốn bỏ qua chi tiết này để thể hiện sự ngợi ca, tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Ngô Tử Văn – một vị quan giỏi luôn sẵn sàng chiến đấu với cái ác, cái ác để bảo vệ sự bình yên cho nhân dân. Như vậy, tác giả muốn nhấn mạnh sức mạnh của lòng tin, niềm tin vào những con người có phẩm chất tốt đẹp, sẵn sàng đấu tranh vì sự bình yên của cộng đồng.
Đoạn văn phân tích yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên mẫu 2
Từ xưa đến nay, lẽ phải luôn là chân lí được con người bảo vệ và soi sáng. Từ những câu chuyện cổ tích xa xôi hay những mẩu chuyện của thời hiện đại. Một trong số đó ta không thể không nhắc đến việc đấu tranh công lí trong truyện Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên. Câu chuyện chứa đựng nhiều yếu tố làm nên sức hấp dẫn nhưng có lẽ yếu tố kì ảo nhất, cởi nút thắt cho câu chuyện chính là sự kiện Tử Văn gặp được Thổ công trong giấc mơ của mình. Trong giấc mơ, Thổ công giới thiệu với Tử Văn về lai lịch, về câu chuyện của mình, về việc mình đã bị hồn của tên tướng giặc phương Bắc bại trận tác oai tác quái khiến Thổ công phải phiền muộn. Từ đó, Thổ công chỉ cho Ngô Tử Văn cách đối phó với hắn ở dưới Minh ti và dặn dò Tử Văn thật kĩ càng với mong muốn chàng chiến thắng, cái thiện, lẽ phải có thể chiến thắng cái ác, công lí được trả lại cho người lương thiện. Dưới Minh ti, nhờ nghe theo lời Thổ công mà Tử Văn đối chất thành công khiến tên tướng giặc cúi đầu nhận thua và phần thưởng xứng đáng cho chàng là được nhậm chức Phán sự ở đền Tản Viên. Trước đây, chưa từng có trường hợp nào, tình huống nào ở đời thực mà con người có thể gặp gỡ, giao lưu với thần linh, được thần linh mách bảo đường đi nước bước. Chi tiết kì ảo này làm nên sức hấp dẫn cho câu chuyện, làm cho cái chính trực của Ngô Tử Văn được bảo vệ và được thăng hoa hơn còn những tội ác, những điều xấu xa của tên tướng giặc trực tiếp bị vạch trần. Bên cạnh đó, chi tiết này còn mang ý nghĩa: lẽ phải, công bằng luôn được bảo vệ, được làm sáng tỏ bằng cách nọ hoặc cách kia, cái xấu sẽ bị trừng trị thích đáng, chỉ cần ta có niềm tin, lòng can đảm thì ta sẽ có được chân lí, công bằng. Nhiều năm tháng qua đi nhưng câu chuyện nói chung và nhân vật Ngô Tử Văn nói riêng vẫn giữ nguyên vẹn được giá trị tốt đẹp ban đầu và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.
———————————-
Trên đây TaiLieuViet đã giới thiệu tới các em Viết đoạn văn phân tích một yếu tố làm nên sức hấp dẫn của câu chuyện trong Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên. Để có kết quả cao hơn trong học tập, TaiLieuViet xin giới thiệu tới các em học sinh tài liệu Đề thi học kì 1 lớp 10, Đề thi giữa kì 1 lớp 10, Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 10. Mời quý thầy cô, phụ huynh và các em học sinh tham khảo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)