Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 66: Bến quê được TaiLieuViet sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 9: Bến quê
Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác truyện ngắn Bến quê?
A. Tô Hoài, sau 1975
B. Nguyễn Khải, 1945- 1975
C. Nguyễn Minh Châu, trước 1975
D. Nguyễn Minh Châu, sau 1975
Câu 2: Ý nào đây nêu tình huống chính của truyện ngắn Bến quê?
A. Nhĩ bị ốm nặng, mọi người phải chăm sóc nâng giấc nên anh luôn day dứt về điều đó
B. Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã từng nhiều lần sang chơi
C. Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, anh chỉ khao khát được đặt chân lên bờ bên kia con sông gần nhà
D. Nhĩ bị ốm, trong những ngày dưỡng bệnh, anh luôn suy nghĩ về việc nếu khỏi bệnh anh sẽ đi thăm thú những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa đi được.
Câu 3: Khi nằm trên giường bệnh, Nhĩ thấy gì qua khung cửa sổ?
A. Những hình ảnh thiên nhiên như mang một màu sắc mới thật lạ mắt
B. Thiên nhiên dường như nhợt nhạt và xám xịt
C. Thiên nhiên mang một sắc màu thân thuộc như những gì thân thuộc nhất của quê hương
D. Vì anh muốn con trai anh không phải ân hận như anh lúc cuối đời
Câu 4: Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều về Liên, người vợ của anh?
A. Tần tảo và chịu đựng hi sinh
B. Vất vả, giản dị
C. Đảm đang, tháo vát
D. Thông minh, giỏi giang trong công việc
Câu 5: Trong tâm tưởng khi đang đi trên bãi bồi bên kia sông, Nhĩ thấy mình giống nhân vật nào?
A. Một khách du lịch
B. Một nhà thám hiểm
C. Một nhà địa chất
D. Một nhà khảo cổ
Câu 6: Vì sao Nhĩ lại muốn sang bên kia sông?
A. Vì bên ấy có nhiều điều mới lạ hơn so với nơi anh từng đặt chân đến
B. Vì chưa bao giờ Nhĩ đặt chân lên mảnh đất ấy và lúc này anh mới cảm nhận được vẻ đẹp gần gũi, bình dị, thân thương mà thiêng liêng của nó
C. Vì đấy là nơi duy nhất chưa đặt chân đến sau khi đã đi khắp “xó xỉnh của thế giới” nên anh muốn đi cho biết
D. Vì Nhĩ muốn thoát ra khỏi cảnh ốm yếu, tù túng của bản thân và không gian vắng lặng của ngôi nhà
C. Vì anh muốn con trai mình cần phải biết mảnh đất bên kia sông, nơi có rất nhiều điều kì lạ
D. Vì anh muốn con trai anh phải ân hận như anh lúc cuối đời
Câu 8: Vì sao Tuấn không sang sông như bố muốn?
A. Tuấn bị hấp dẫn bởi trò chơi phá cờ thế
B. Tuấn giống bố hồi còn trẻ
C. Tuấn không biết đó là khao khát của bố
D. Vì tất cả những lí do trên
Câu 9: Những khám phá riêng của Nhĩ về cái bãi bồi bên kia sông Hồng đã đem đến cho anh tâm trạng gì?
A. Say mê, pha lẫn với nỗi ân hận, đau đớn
B. Buồn bã, trầm uất
C. Vui sướng, ngạc nhiên
D. Tự hào, hãnh diện với bạn bè
Câu 10: Nhận định nào nói đúng về nhân vật Nhĩ?
A. Là người đi nhiều, biết nhiều về các địa danh trên thế giới nhưng lại hời hợt tình cảm với quê hương
B. Là người suốt đời chỉ mong muốn những điều nhỏ bé, bình thường mà không đạt được
C. Là người biết nâng niu, trân trọng vẻ đẹp gần gũi, bình dị của cuộc sống, quê hương
D. Là người suốt đời sống trong đau khổ, dằn vặt
Câu 11: Thông điệp từ truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu?
A. Dù đi đâu thì quê hương vẫn là chỗ dừng chân cuối cùng của đời con người
B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương
C. Quê hương nếu ai không nhớ- Sẽ không lớn nổi thành người
D. Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hương của mình
Câu 12: Truyện Bến quê được kể bằng ngôi thứ ba, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 13: Biểu tượng bờ đất lở dốc đứng phía bên này sông là biểu tượng cho điều gì?
A. Những khó khăn gian khổ của quê hương
B. Những khó khăn gian khổ của đời người
C. Phần thiếu hụt trong cuộc đời con người
D. Những trở ngại không thể vượt qua
Câu 14: Ý nào dưới đây thể hiện chính xác nhất giá trị nhân đạo của tác phẩm trên?
A. Tác phẩm thức tỉnh ở mỗi người niềm trân trọng những vẻ đẹp và những giá trị bình dị, gần gũi của cuộc sống, gia đình, quê hương
B. Tác phẩm đề cập đến những tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn con người: tình cảm gia đình, tình anh em bạn bè
C. Tác phẩm khắc họa cuộc sống của một người trong những ngày cuối cùng của cuộc đời với nỗi khổ đau và niềm khao khát cháy bỏng
D. Thức tỉnh con người biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao của cuộc đời khi gặp khó khăn
Câu 15: Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm nghệ thuật nổi bật của truyện ngắn Bến quê?
A. Tổ chức đối thoại và miêu tả hành động của nhân vật
B. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
D. Xây dựng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng
Câu 16: Câu văn sau nói về điều gì?
Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến- cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.
A. Chiêm nghiệm của Nhĩ về một nghịch lí của chính cuộc đời anh
B. Cảm giác buồn chán của Nhĩ khi cả cuộc đời chưa đi ra khỏi ngôi nhà của mình
C. Nhĩ chưa khi nào hiểu hết vẻ đẹp của quê hương mình
D. Chỉ nghĩ tới lúc này Nhĩ mới hiểu hết được vẻ đẹp quê hương
Câu 17: Dòng nào sau đây thể hiện rõ nhất cảm xúc của nhân vật Nhĩ?
A. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt
B. Tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt
C. Những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, hơi thở của đất màu mỡ
D. Mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn
Câu 18: Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người, cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 19: Nghệ thuật của truyện nổi bật ở việc miêu tả tâm lí tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống truyện, trần thuật theo dòng tâm trạng của nhân vật
A. Đúng B. Sai
———————————————-
Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 66: Bến quê gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức nội dung, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nghệ thuật và nhân đạo của tác phẩm Bến quê…
Trên đây TaiLieuViet đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 66: Bến quê cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả – Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)