Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 41: Cố hương được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp gồm nhiều câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 9. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu dưới đây.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 9: Cố hương

Câu 1: Nhân vật tôi là nhân vật trung tâm của truyện vì

A. vì là bạn thân của nhân vật Nhuận Thổ

B. Vì nhân vật có những thay đổi trong suy nghĩ và hành động khi trở về cố hương

C. Vì qua nhân vật này đã miêu tả mọi thay đổi của làng quê và nhân vật Nhuận Thổ.

D. Vì nhân vật nhận thấy làng quê có sự thay đổi

Câu 2: Nhân vật trung tâm của truyện hiện lên chủ yếu ở phương diện nào?

A. Những lời đối thoại với các nhân vật khác.

B. Những hành động, cử chỉ đối với các nhân vật khác.

C. Những lời độc thoại, suy tư, day dứt.

D. Trong lời giới thiệu của các nhân vật khác.

Câu 3: Nhà văn Lỗ Tấn đã học qua những ngành nào?

A. Hàng hải, địa chất, y học

B. Văn học, y học, địa chất

C. Hàng hải, địa chất, y học, văn học

D. Địa chất, văn học, hàng hải

Câu 4: Từ “Cố hương” có nghĩa là gì?

A. Nhà cũ

C. Ngoái nhìn quê cũ

D. Quê hương

B. Quê cũ

Câu 5: Nhân vật trung tâm của Cố hương là gì?

A. Nhuận Thổ

B. Nhân vật “tôi”

C. Thím Hai Dương

D. Mẹ của nhân vật “tôi”

Câu 6: Hình ảnh “con đường” ở cuối tác phẩm nên được hiểu theo nghĩa

A. Là con đường trên mặt đất.

B. Là thói quen của con người, ăn sâu vào tiềm thức

C. Là con đường đi của dân tộc.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 7: Cốt truyện của Cố hương nói về

A. Nói về cuộc gặp gỡ bất ngờ nhưng đầy thú vị của nhân vật “tôi” với những người nông dân nơi quê cũ

B. Kể về chuyến thăm quê lần cuối và những rung cảm của nhân vật “tôi” trước sự thay đổi của cảnh cũ, người xưa

C. Xoay quanh những suy tưởng của nhân vật “tôi” về thân phận của những người nông dân nơi quê cũ và tương lai của mình

D. Những hồi ức của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm tuổi thơ khi ở xa quê

Câu 8: Các phương thức biểu đạt trong văn bản Cố hương là gì?

A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận

B. Miêu tả, tự sự, lập luận, thuyết minh

C. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh

D. Lập luận, miêu tả, tự sự, thuyết minh

Câu 9: Cảm xúc chủ đạo trong truyện là gì?

A. Nỗi buồn

B. Sự ngạc nhiên

C. Niềm vui sướng

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Lập luận

Câu 11: Ý nào không phải là tính con người Nhuận Thổ trong hồi ức của nhân vật “tôi”?

A. Là một chú bé khỏe mạnh

B. Là một chú bé nhiều chuyện lạ lùng

C. Là một chú bé hồn nhiên, giàu tình cảm

D. Là một chú bé luôn giữ lễ nghĩa khi giao tiếp với những người bề trên

Câu 12: Nội dung đoạn văn sau nói về điều gì?

Trời! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lạ lùng lắm, kể không xiết. Những chuyện đó, bạn bè tôi từ trước đến nay, không ai biết cả. Chúng nó không biết là vì trong khi Nhuận Thổ sống bên bờ biển thì chúng nó, cũng như tôi, chỉ nhìn một mảnh trời vuông trên bốn bức tường cao bọc lấy cái sân thôi!

A. Sự thán phục của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ

B. Lòng ghen tị của nhân vật “tôi” trước sự hiểu biết của Nhuận Thổ

C. Sự kém hiểu biết của những người bạn của nhân vật “tôi”

D. Tất cả đều đúng

———————————————-

Với nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 41: Cố hương gồm nhiều câu trắc nghiệm kèm đáp án đi cùng các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về nội dung, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nhân đạo và nghệ thuật của tác phẩm Cố hương do Lỗ Tấn sáng tác…

Trên đây TaiLieuViet đã giới thiệu nội dung bài Trắc nghiệm môn Ngữ văn 9 bài 41: Cố hương cho các bạn tham khảo ý tưởng khi viết bài. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Trắc nghiệm Ngữ văn 9, Lý thuyết môn Ngữ Văn 9, Soạn Văn 9, Văn mẫu lớp 9, Tác giả – Tác phẩm Ngữ văn 9, Giải VBT Ngữ văn 9, soạn bài lớp 9. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.