Trắc nghiệm Lý 10 Bài 18 KNTT

TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Lý 10 Bài 18 KNTT để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 10 KNTT có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm Lý 10 Bài 17 KNTT
  • Trắc nghiệm Lý 10 Bài 16 KNTT
  • Câu 1:

    Một vật lúc đầu nằm yên trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động được một đoạn sau đó chuyển động chậm dần vì

  • Câu 2:

    Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe và mặt đường là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là?

  • Câu 3:

    Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ, gia tốc trọng trường g. Biểu thức xác định lực ma sát trượt là

  • Câu 4:

    Chọn đáp án sai. Nêu một số ứng dụng của lực ma sát trong đời sống.

  • Câu 5:

    Một toa tàu có khối lượng 60 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo của đầu tàu theo phương nằm ngang F = 4,5.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là

  • Câu 6:

    Một vật trượt được một quãng đường s = 48 m thì dừng lại. Biết lực ma sát trượt bằng 0,06 lần trọng lượng của vật và g = 10 m/s2. Cho chuyển động của vật là chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc ban đầu của vật

  • Câu 7:

    Khi ôtô chuyển động thẳng đều thì

  • Câu 8:

    Một vật đang trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng

  • Câu 9:

    Một ô tô đang chuyển động trên đường thẳng ngang với vận tốc 54 km/h thì tắt máy. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là μ = 0,01. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian từ lúc tắt xe máy đến lúc dừng lại là

  • Câu 10:

    Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?

  • Câu 11:

    Chọn đáp án đúng. Độ lớn của lực ma sát trượt

  • Câu 12:

    Một xe tải có khối lượng 3 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang, hệ số ma sát của xe tải với mặt đường là 0,1.

    Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực ma sát là

  • Câu 13:

    Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa 2 mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?

  • Câu 14:

    Một người đẩy một vật trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực có phương ngang với độ lớn 300 N. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ

  • Câu 15:

    Một vận động viên môn hốc cây (khúc quân cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ ban đầu 10 m/s. Hệ số ma sát giữa bóng và mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Quãng đường quả bóng đi được cho đến khi dừng lại là

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại