Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 9: Quy tắc octet

TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 9 CD để bạn đọc cùng tham khảo. Sau mỗi bài trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh Diều  online đều có đáp án kèm theo, giúp các bạn kiểm tra kiến thức dễ dàng và hiệu quả. Mời các bạn cùng theo dõi và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cánh diều
  • Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 10 CD
  • Câu 1:

    Số electron hóa trị trong nguyên tử chromium (Z = 24) là

  • Câu 2:

    Liên kết hóa học là

  • Câu 3:

    Vì sao các nguyên tử (không xét các nguyên tử khí hiếm) lại thường có xu hướng liên kết với nhau thành phân tử?

  • Câu 4:

    Số electron hóa trị trong nguyên tử chlorine (Z = 17) là

  • Câu 5:

    Phân tử nào dưới đây “không tuân theo” quy tắc octet?

  • Câu 6:

    Trong phân tử iodine (I2), mỗi nguyên tử iodine đã góp một electron để tạo cặp electron chung. Khi đó, mỗi nguyên tử I trong I2 đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm nào dưới đây?

  • Câu 7:

    Trong phân tử KI các nguyên tử potassium và iodine đều đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm gần nhất. Đó lần lượt là các khí hiếm nào? (Cho 19K, 53I, 10Ne, 18Ar, 36Kr, 54Xe).

  • Câu 8:

    Khi tham gia hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử lithium(Z = 3) và chlorine (Z = 17) có khuynhhướng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây?

  • Câu 9:

    Hợp chất nào sau đây là trường hợp không tuân theo quy tắc Octet?

  • Câu 10:

    Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức của hợp chất ion tạo bởi A và B có thể là

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại