Trắc nghiệm Địa 10 Bài 2: Phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ KNTT

TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Địa 10 Bài 2 KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trắc nghiệm Địa 10 Bài 2 KNTT được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Mờ các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm Địa 10 Bài 1 KNTT
  • Câu 1:

    Các trung tâm công nghiệp thường được biểu hiện bằng phương pháp

  • Câu 2:

    Phương pháp bản đồ – biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí

  • Câu 3:

    Đối tượng nào sau đây được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?

  • Câu 4:

    Phương pháp nào sau đây thường được sử dụng để biểu hiện diện tích và sản lượng lúa của các tỉnh nước ta trong cùng một thời gian?

  • Câu 5:

    Dạng kí hiệu nào sau đây không thuộc phương pháp kí hiệu?

  • Câu 6:

    Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của phương pháp kí hiệu?

  • Câu 7:

    Đặc trưng của phương pháp khoanh vùng:

  • Câu 8:

    Trong phương pháp kí hiệu, đế phân biệt cùng một loại đối tượng địa lí , nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triến, người ta sứ dụng / cùng một kí hiệu nhưng khác nhau về

  • Câu 9:

    Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng được biểu hiện bằng phương pháp chuyển động đó là:

  • Câu 10:

    Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

  • Câu 11:

    Phương pháp kí hiệu là:

  • Câu 12:

    Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:

  • Câu 13:

    Kí hiệu hình học dùng để biểu thị các đối tượng như thế nào?

  • Câu 14:

    Để thể hiện các mỏ than trên bản đồ chúng ta thường dùng phương pháp nào?

  • Câu 15:

    Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại