Trắc nghiệm Địa 10 Bài 13: Phân tích chế độ nước của sông Hồng KNTT

Trắc nghiệm Địa 10 Bài 13 Phân tích chế độ nước của sông Hồng được TaiLieuViet.vn tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo.

Trắc nghiệm Địa 10 Bài 13 KNTT được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Các bạn cùng làm bài test dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm Địa 10 Bài 12 KNTT
  • Trắc nghiệm Địa 10 Bài 11 KNTT
  • Câu 1:

    Ở nước ta, nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông là gì?

  • Câu 2:

    Các nhân tố nào có vai trò điều hòa chế độ nước sông?

  • Câu 3:

    Hoạt động kinh tế – xã hội nào góp phần điều tiết chế độ nước sông, giảm dòng chảy sông ngòi vào mùa lũ giúp hạn chế lũ lụt cho vùng Đồng bằng sông Hồng?

  • Câu 4:

    Việc phá hoại rừng phòng hộ ở thượng nguồn sông sẽ dẫn đến hậu quả nào?

  • Câu 5:

    Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm như thế nào?

  • Câu 6:

    Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta?

  • Câu 7:

    Hệ thống sông nào có diện tích lưu vực chảy trên lãnh thổ nước ta lớn nhất?

  • Câu 8:

    Hiện tượng mùa lũ nước sông dâng cao đột ngột, còn mùa cạn mực nước sông cạn kiệt là hậu quả của việc làm nào?

  • Câu 9:

    Nhân tố nào dưới đây không có vai trò điều hòa chế độ nước sông?

  • Câu 10:

    Hoạt động kinh tế – xã hội có tác động rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông Hồng là gì?

  • Câu 11:

    Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến chế độ nước sông?

  • Câu 12:

    Dòng biển nào sau đây là dòng biển lạnh?

  • Câu 13:

    Sông nào sau đây dài nhất thế giới?

  • Câu 14:

    Nước biển và đại dương có mấy sự vận động?

  • Câu 15:

    Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại