Trắc nghiệm Ngữ văn 10: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Trắc nghiệm bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia được TaiLieuViet.vn biên soạn và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo.

Trắc nghiệm bài Hiền tài là nguyên khí của quốc gia được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 10 KNTT có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm bài Thực hành Tiếng Việt: Lỗi dùng từ, lỗi về trật tự từ và cách sửa
  • Trắc nghiệm bài Mùa xuân chín
  • Câu 1:

    Thân Nhân Trung đỗ tiến sĩ năm nào?

  • Câu 2:

    Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ là gì

  • Câu 3:

    Nhà nước phong kiến triều Lê đặt ra: Lệ xướng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy bái tổ cho những người đổ đạt cao vào năm nào?

  • Câu 4:

    Trong Hiền tài là nguyên khí quốc gia tại sao nói các thánh đế minh vương khuyến khích hiền tài thế vẫn chưa đủ?

  • Câu 5:

    Dòng nào dưới đây nêu thông tin không đúng về tiểu sử, thân thế của Thân Nhân Trung?

  • Câu 6:

    Thể loại mà Thân Nhân Trung sáng tác nhiều và đặc sắc nhất là:

  • Câu 7:

    Trong văn bản Hiền tài là nguyên khí quốc gia tác giả đã chứng minh luận điểm trên bằng phương pháp lập luận nào và như thế nào?

  • Câu 8:

    Dòng nào dưới đây chưa sát đúng mục đích của việc dựng bia tiến sĩ?

  • Câu 9:

    Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) được xem là bài văn bia quan trọng nhất trong số 82 bài văn bia ở Văn Miếu (Hà Nội), chủ yếu vì?

  • Câu 10:

    Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh vương chẳng I không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. Trong đoạn văn trên, để nhấn mạnh vai trò đặc biệt của hiền tài đối với sự thịnh suy của đất nước, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?

  • Câu 11:

    Hai chữ hiền tài được dành riêng để chỉ?

  • Câu 12:

    Quan hệ lập luận giữa nguyên khí thịnh và thế nước mạnh trong vế câu: nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh là quan hệ nào?

  • Câu 13:

    Đã yêu mến cho khoa danh, lại đề cao bằng tước trật. Ban ân rất lớn mà vẫn cho là chưa đủ. Lại nêu tên ở tháp Nhạn, ban cho danh hiệu Long hổ, bày tiệc Văn hỉ. Triều đình mừng được người tài, không có việc gì không làm đến mức cao nhất. Những quyền lợi cao quý vua ban cho “kẻ sĩ” trong đoạn văn trên đã được nhấn mạnh bằng thủ pháp nghệ thuật nổi bật nào?

  • Câu 14:

    Dòng nào dưới đây giải thích chính xác nhất hai chữ nguyên khí?

  • Câu 15:

    Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy và thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại