Trắc nghiệm Ngữ văn 10: Chữ người tử tù

Trắc nghiệm bài Chữ người tử tù được TaiLieuViet.vn biên soạn và xin gửi tới bạn đọc. Bài viết được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 10 KNTT có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

  • Trắc nghiệm bài Tản Viên từ Phán sự lục
  • Trắc nghiệm bài Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
  • Câu 1:

    Thông tin nào sau đây chưa chính xác về nhà văn Nguyễn Tuân?

  • Câu 2:

    Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương khi nào?

  • Câu 3:

    Truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân trích từ tập nào sau đây?

  • Câu 4:

    Nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm được thể hiện ở:

  • Câu 5:

    Giá trị nội dung của tác phẩm Chữ người tử tù là:

  • Câu 6:

    Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong đề lao ngày đêm cửa tù đợi phút cuối cùng, đúng như lời thơ xưa, vẫn đằng đẵng như nghìn năm ở ngoài”. “Lời thơ xưa” ở đây là câu nào dưới đây?

  • Câu 7:

    Nhân vật Huấn Cao được hư cấu từ nguyên mẫu nào sau đây?

  • Câu 8:

    Tác giả Nguyễn Tuân không dùng hình ảnh nào để miêu tả về viên quản ngục trong tác phẩm chữ người tử tù:

  • Câu 9:

    Dòng nào sau đây không phải là nhận định về nhân vật Huấn Cao?

  • Câu 10:

    Dòng nào sau đây không thuộc giá trị nội dung truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

  • Câu 11:

    Vì lí do nào mà tác giả coi nhân vật viên quản ngục là “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”

  • Câu 12:

    Dòng nào sau đây được xem là chủ đề truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

  • Câu 13:

    Vì lí do nào mà tác giả coi nhân vật viên quản ngục là “thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”?

  • Câu 14:

    Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về khía cạnh nghệ thuật trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân?

  • Câu 15:

    Hai nhân vật chính trong truyện “Chữ người tử tù” là:

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại