Toán lớp 6 Bài 1: Điểm. Đường thẳng sách Chân trời sáng tạo bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập. Giải Toán 6 này nằm trong Chương 8 tập 2 trang 73 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải Toán 6 sách Chân trời sáng tạo.

Bài 1 Toán lớp 6 tập 2 trang 73

a) Hãy đặt tên cho các điểm và đường thẳng trong hình dưới đây.

Giải Toán 6 CTST bài 1

b) Hãy nêu ba cách gọi tên đường thẳng trong hình dưới đây.

Toán lớp 6 CTST bài 1

Đáp án

a) Đường thẳng được đặt tên bởi chữ in thường như: a, b, c, x, y…

Điểm được đặt tên bởi chữ in hoa: A, B, C, D, …

Chẳng hạn: ta đặt tên các điểm là A, B và các đường thẳng là a, b, c.

Mô tả bằng hình vẽ:

Bài 1 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

b) Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách:

– Gọi theo tên đường thẳng, thường được đặt bằng chữ cái thường a, b, c.

Bài 2 Toán lớp 6 tập 2 trang 73

Dùng kí hiệu để biểu thị các mối quan hệ dưới đây và vẽ các hình tương ứng.

a) Các điểm A, B thuộc đường thẳng p.

b) Các điểm C, D không thuộc đường thẳng p.

Đáp án

a) Điểm thuộc đường thẳng ta dùng kí hiệu: ∈

– Điểm A thuộc đường thẳng p. Ký hiệu: A ∈p.

– Điểm B thuộc đường thẳng. Ký hiệu: B ∈p.

Mô tả hình vẽ:

Bài 2 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

b) Điểm không thuộc đường thẳng ta dùng kí hiệu: ∉

– Điểm C thuộc đường thẳng p. Ký hiệu: C ∉p.

– Điểm D thuộc đường thẳng. Ký hiệu: D ∉p.

Mô tả hình vẽ:

Bài 2 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

Bài 3 Toán lớp 6 tập 2 trang 73

Trong hình vẽ bên:

Bài 3 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

a) Điểm B thuộc những đường thẳng nào?

b) Điểm A không thuộc những đường thẳng nào?

c) Đường thẳng nào không chứa điểm C?

Sử dụng kí hiệu để mô tả các quan hệ trên.

Đáp án

a) Điểm thuộc đường thẳng ta dùng kí hiệu: ∈

Trong hình vẽ trên, điểm B thuộc các đường thẳng: j, n và i.

Ký hiệu: B∈j, B∈n, B∈i.

b) Điểm không thuộc đường thẳng ta dùng kí hiệu: ∉

Trong hình vẽ trên, điểm A không thuộc đường thẳng j và n.

Ký hiệu: A∉j, A ∉n.

c) Trong hình vẽ trên, đường thẳng không chứa điểm C là i và n. Hay điểm C thuộc hai đường thẳng i và n.

Ký hiệu C∉i, C∉n.

Bài 4 Toán lớp 6 tập 2 trang 73

Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau:

Đáp án

a) Cách 1: Vẽ điểm M trước rồi vẽ đường thẳng a.

– Vẽ một điểm M bất kỳ.

– Vẽ đường thẳng a đi qua điểm M. Ta được điểm M thuộc đường thẳng a.

Cách 2: Vẽ đường thẳng a trước rồi vẽ điểm M.

– Vẽ đường thẳng a bất kỳ.

– Lấy điểm M nằm trên đường thẳng a.

– Vẽ đường thẳng a đi qua điểm M. Ta được điểm M thuộc đường thẳng a.

Cả 2 cách vẽ ta nhận được kết quả:

Bài 4 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

b) Mô tả cách vẽ: Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c.

Bước 1: Vẽ hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm M.

Bài 4 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

Bước 2: Vẽ đường thẳng c không đi qua điểm M. Ta được điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c.

Bài 4 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

c) Mô tả cách vẽ: Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b và c.

Bước 1: Vẽ hai đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm M

Bài 4 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

Bước 2: Vẽ đường thẳng c không đi qua điểm M. Ta được điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b và c.

Bài 4 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

Bài 5 Toán lớp 6 tập 2 trang 73

Hãy nêu một số hình ảnh của đường thẳng và điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng trong thực tế.

Đáp án

Một số hình ảnh của đường thẳng và điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng trong thực tế là:

– Hình ảnh của đường thẳng:

+ Dây điện ở các cột điện cao áp

Bài 5 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

+ Ống dẫn nước kéo dài qua rất nhiều nơi.

Bài 5 trang 73 Toán 6 tập 2 SGK Chân trời sáng tạo

Tham khảo Lời giải 2 Bộ sách Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống và Toán lớp 6 Cánh Diềuchi tiết. Tại đây là lời giải bài tập đẩy đủ, chi tiết cả năm học. TaiLieuViet liên tục cập nhật lời giải của từng bài tập cho các em học sinh cùng tham khảo.