Giải Toán 8 Cánh diều bài 3: Hình thang cân được chúng tôi sưu tầm và giới thiệuvới lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 8 Cánh diều. Mời các em cùng tham khảo để nắm được nội dung bài học

I. Định nghĩa

Hoạt động 1 trang 101 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho biết hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD ở Hình 22 có song song với nhau hay không.

gIẢI Hoạt động 1 trang 101 sgk Toán 8 tập 1 CD

Bài giải

Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD ở Hình 22 có song song với nhau

Hoạt động 2 trang 101 sgk Toán 8 tập 1 CD: Hai góc C và D cùng kề với đáy CD của hình thang ABCD ở Hình 23. Cho biết hai góc C và D có bằng nhau hay không.

Giải hoạt động 2 trang 101 sgk Toán 8 tập 1 CD

Bài giải

Hai góc C và D có bằng nhau

II. Tính chất

Hoạt động 1 trang 101 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD, E là giao điểm của AD và BC (Hình 25).

a) So sánh các cặp góc: EDC và ECD: EAB và EBA.

b) So sánh các cặp đoạn thẳng: EA và EB; ED và EC. Từ đó, hãy so sánh AD và BC.

c) Hai tam giác ADC và BCD có bằng nhau hay không? Từ đó, hãy so sánh AC và BD.

(Hình 25)

Bài giải

a) Các cặp góc: EDC = ECD; EAB = EBA.

b) Các cặp đoạn thẳng: EA = EB; ED = EC =>  AD = BC.

c) Hai tam giác ADC và BCD có bằng nhau => AC = BD

Luyện tập 1 trang 102 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho hình thang cân ABCD có AB//CD. Chứng mình widehat{ADB}=widehat{BCA}

Bài giải

Giải luyện tập 1 trang 102 sgk Toán 8 tập 1 CD

ABCD là hình thang cân nên: widehat{DAB}=widehat{CBA}; AD=BC. Xét 2 tam giác ADB và BCA, ta có:

  • AD=BC
  • widehat{DAB}=widehat{CBA}
  • AB chung

=> 2 tam giác ADB và BCA bằng nhau => 2 góc tương ứng là widehat{ADB}=widehat{BCA}

III. Dấu hiệu nhận biết

Hoạt động 4 trang 102 sgk Toán 8 tập 1 CD: Quan sát hình thang ABCD (AB // CD, AB < CD) có hai đường chéo AC và BD bằng nhau. Kẻ BE song song với AC (E thuộc đường thẳng CD) (Hình 27).

a) Hai tam giác ABC và ECB có bằng nhau hay không?

b) So sánh các cặp góc: widehat{BED} và widehat{BDE}; widehat{ACD} và widehat{BDE}

c) Hai tam giác ACD và BDC có bằng nhau hay không? Từ đó, hãy so sánh widehat{ADC}widehat{BCD}

a. Vì AB//CD, mà E thuộc đường thẳng CD nên AB//CE

Xét hai tam giác ABC và ECB có:

  • widehat{ABC} = widehat{ECB} (2 góc so le trong)
  • BC chung
  • widehat{BCA} = widehat{CBE}(2 góc so le trong)

=> Hai tam giác ABC và ECB bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc

b. Từ câu a Hai tam giác ABC và ECB bằng nhau nên AC = BE. Mặt khác theo bài toán thì AC = BD

=> BE = BD => DBE là tam giác cân tại B =>widehat{BED} = widehat{BDE}

Theo bài toán ta có BE//AC => 2 góc đồng vị widehat{ACD} = widehat{BDE}

c) Xét hai tam giác ACD và BDC:

  • AC = BD (theo bài toán)
  • widehat{ACD} = widehat{BDC} (cùng bằng với widehat{BED})
  • DC chung

=> Hai tam giác ACD và BDC bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.

=> widehat{ADC} = widehat{BCD} (2 góc tương ứng)

d) ABCD có phải là hình thang cân vì có 2 góc kề một đáy bằng nhau là widehat{ADC}

Luyện tập 2 trang 103 sgk Toán 8 tập 1 CD: Một ô cửa số có dạng hình chữ nhật với chiêu dài là 120 cm và chiêu rộng là 80 cm. Người ta mở rộng ô cửa số đó bằng cách tăng độ dài cạnh dưới về hai bên, mỗi bên 20 cm (mô tả ở Hình 29). Sau khi mở rộng thì ô cửa số đó có dạng hình gì? Tính diện tích của ô cửa số đó sau khi mở rộng.

Giải luyện tập 2 trang 103 sgk Toán 8 tập 1 CD

Bài giải

Sau khi mở rộng thì ô cửa số đó có dạng hình thang cân.

Diện tích của ô cửa số đó sau khi mở rộng: 120 . 80 + 2.frac{1}{2} . 20 . 120 = 1 200 (cm^{2})

IV. Bài tập

Bài tập 1 trang 103 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD và T là giao điểm của AC và BD (Hình 30).

Chứng minh:

a) widehat{TAD}=widehat{TBC}; widehat{TDA}=widehat{TCB}

b) TA = TB, TD = TC.

c) MN là đường trung trực của cả hai đoạn thẳng AB và CD.

Giải bài tập 1 trang 103 sgk Toán 8 tập 1 CD

Bài giải

a. Xét 2 tam giác ADC và BCD có:

  • AC = BD ( 2 đường chéo của hình thang cân)
  • AD = BC (ABCD là hình thang cân)
  • DC chung

=> 2 tam giác ADC và BCD bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

=> widehat{DAC}=widehat{CBD} hay widehat{TAD}=widehat{TBC}. (đpcm)

Xét 2 tam giác ADB và BCA có:

  • AB chung
  • AD = BC (ABCD là hình thang cân)
  • DB = AC

=> 2 tam giác ADB và BCA bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

=> widehat{BDA}=widehat{ACB}  hay widehat{TDA}=widehat{TCB} (đpcm)

b. Xét 2 tam giác ATD và BTC có:

  • widehat{TDA}=widehat{TCB}
  • 2 góc đối widehat{ATD}=widehat{BTC}

=> widehat{TAD}=widehat{TBC} (1)

AD= BC

(2 tam giác ADC = BDC theo trường hợp c-c-c)

Kết hợp với (1)

=> 2 tam giác ATD và BTC bằng nhau (g-c-g)

=> TA = TB (đpcm)

Lại có :

AC = BD => AC – AT = BD – BT=> TC = TD (đpcm)

c. M là trung điểm của AB => MA = MB

Xét 2 tam giác AMT và BMT có:

  • MA = MB
  • MT chung
  • AT = BT

=> 2 tam giác AMT và BMT bằng nhau (c-c-c)

=> widehat{AMT}=widehat{BMT}widehat{AMT} + widehat{BMT} = 180^{circ}  (2 góc bù nhau)

=> MT là đường trung trực của đoạn thẳng AB hay MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB (2)

Tương tự với 2 tam giác DTN và CTN (bằng nhau theo trường hợp c-c-c)

=> NT là đường trung trực của đoạn thẳng CD hay MN là đường trung trực của đoạn thẳng CD (3)

Từ (2) và (3) => đpcm

Bài tập 2 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD: Người ta ghép ba hình tam giác đều có độ dài cạnh là a với vị trí như Hình 31.

a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.

b) Chứng minh tứ giác ACDE là hình thang cân.

c) Tính diện tích của tứ giác ACDE theo a.

Giải bài tập 2 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD

Bài giải

a. Vì 3 tam giác ABE, BED, BDC là các tam giác đều có cạnh bằng nhau nên:

widehat{ABE} = widehat{DBE} => AB//ED

widehat{CBD} = widehat{EBD} => BC//ED

Như vậy AB và BC cùng // với ED lại có chung điểm B nên 3 điểm A, B, C thẳng hàng.(đpcm)

b. Xét tứ giác ACDE có:

AC // DE=> tứ giác ACDE là hình thang

2 cạnh bên AE = CD (đều = a)

=> ACDE là hình thang cân.

c. Diện tích của tứ giác ACDE = Tổng diện tích của 3 tam giác ABE, BED, BDC mà 3 tam giác ABE, BED, BDC đều bằng nhau nên ta chỉ cần tính diện tích của một tam giác BED.

Giải bài tập 2 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD

Gọi BM là đường cao của tam giác BED. Khi đó

BM = sqrt{a^{2}-left ( frac{a}{2} right )^{2}}=frac{asqrt{3}}{2}

Diện tích tam giác BED là: frac{1}{2}.BM.ED = frac{1}{2}.frac{asqrt{3}}{2}.a=frac{a^{2}sqrt{3}}{4}

=> Diện tích của tứ giác ACDE = 3. frac{a^{2}sqrt{3}}{4} = frac{a^{2}sqrt{3}.3}{4}

Bài tập 3 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên cạnh AB lấy hai điểm M, N sao cho AM = NB < frac{1}{2}AB Chứng minh tứ giác MNCD là hình thang cân.

Bài giải

Giải bài tập 3 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD

Xét 2 tam giác vuông AMD (vuông tại A) và BNC (vuông tại B)

  • AD= BC (2 cạnh đối của hình chữ nhật)
  • AM = BN (giả thiết)

=> 2 tam giác vuông AMD và BNC bằng nhau => MD = NC

Tứ giác MNCD có:

MN//DC (vì AB//DC)

MD = NC

=> MNCD là hình thang cân

Bài tập 4 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD: Cho tam giác ABC cân tại A có hai đường phân giác BE và CK. Chứng minh tứ giác BKEC là hình thang cân.

Bài giải

Giải bài tập 4 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD

Bài tập 5 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD: Hình 33a là mặt cắt đứng phần chứa nước của một con mương khi đây nước có dạng hình thang cân. Người ta mô tả lại bằng hình học mặt cắt đứng của con mương đó ở Hình 33b với BD // AE (B thuộc AC). H là hình chiếu của D trên đường thẳng AC.

Giải bài tập 5 trang 104 sgk Toán 8 tập 1 CD

a) Chứng minh các tam giác BCD, BDE, ABE là các tam giác đều.

b) Tính độ dài của DH, AC.

c) Tính diện tích mặt cắt đứng phần chứa nước của con mương đó khi đầy nước.

Bài giải

a.

Theo giả thiết BD // AE nên:

(2 góc đồng vị)

BC//ED nên

2 góc so le trong widehat{DBC}  = widehat{BDE}= 60^{circ} (1)

widehat{BCD} (tính chất 2 góc so le trong)

Xét tam giác BCD có 2 góc widehat{BCD} nên góc còn lại widehat{BDC} cũng bằng 60^{circ}. Hay tam giác BCD là tam giác đều.

widehat{EDB}= 180^{circ} - 60^{circ} - widehat{DBC}  = 180^{circ} - 60^{circ} - 60^{circ} = 60^{circ}

Xét 2 tam giác BDE và BDC có:

BD chung

widehat{EDB} = widehat{BDC}

ED = DC (2m)

=> 2 tam giác BDE và BDC bằng nhau mà tam giác BCD là tam giác đều nên tam giác BED cũng là tam giác đều.

Theo giả thiết BD // AE nên:

widehat{BED} (2 góc so le trong)

Xét 2 tam giác ABE và DEB có:

widehat{BED}

EB chung

widehat{DBC}  = widehat{BDE}= 60^{circ} (1)

=> 2 tam giác ABE và DEB bằng nhau mà tam giác DEB là tam giác đều => ABE cũng là tam giác đều.

b. Vì tam giác ABE là tam giác đều nên AB = AE = 2m

Vì tam giác BDC là tam giác đều nên BC = CD = 2m.

=> AC = AB+BC = 2+2 = 4m

Vì H là hình chiếu của D trên đường thắng AC nên HB = HC = frac{1}{2} BC = 1m

Xét tam giác vuông CHD có:

HD = sqrt{DC^{2}-HC^{2}} = sqrt{2^{2}-1^{2}}=sqrt{3} (m)

c. Diện tích tam giác đều DBC = frac{1}{2}

=> Diện tích mặt cắt đứng phần chứa nước của con mương đó khi đầy nước là: 3.sqrt{3}(m^{2})

————————————-

Trên đây, TaiLieuViet đã gửi tới các bạn Giải Toán 8 bài 3: Hình thang cân CD.

  • Toán 8 Cánh diều bài 4

Toán 8 từ năm học 2023 – 2024 trở đi sẽ được giảng dạy theo 3 bộ sách: Chân trời sáng tạo; Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều. Việc lựa chọn giảng dạy bộ sách nào sẽ tùy thuộc vào các trường. Để giúp các thầy cô và các em học sinh làm quen với từng bộ sách mới, TaiLieuViet sẽ cung cấp lời giải bài tập sách giáo khoa, sách bài tập, trắc nghiệm toán từng bài và các tài liệu giảng dạy, học tập khác. Mời các bạn tham khảo qua đường link bên dưới:

  • Toán 8 Chân trời sáng tạo
  • Toán 8 Kết nối tri thức
  • Toán 8 Cánh diều