Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai tổng hợp lý thuyết cơ bản trong chương trình môn Lịch sử lớp 9 bài 11, kèm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 11 cho các em tham khảo, vận dụng lý thuyết vào trả lời câu hỏi một cách dễ dàng nhanh chóng. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

A. Giải bài tập Lịch sử 9 bài 11

  • Giải SGK Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
  • Giải SBT Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

B. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 11

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới

– Hoàn cảnh ra đời:

+ Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, cần phải giải quyết những vấn đề bức thiết.

+ Tháng 2-1945, ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ tổ chức hội nghị cấp cao tại I-an-ta (thuộc Liên Xô cũ).

– Những quyết định chủ yếu của hội nghị: thỏa thuận việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng tới châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

+ Ở châu Âu:

Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông Đức và phía đông châu Âu (Đông Âu).

Vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.

+ Ở châu Á:

– Duy trì nguyên trạng lãnh thổ Mông Cổ, trả lại cho Liên Xô phía nam đảo Xa-kha-in, trao trả cho Trung Quốc những đất đai bị Nhật chiếm đóng trước đây (như Đài Loan, Mãn Châu), thành lập Chính phủ liên hợp dân tộc gồm Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

– Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38.

– Các vùng còn lại ở châu Á (Đông Nam Á, Nam Á…) vẫn thuộc phạm vi của các nước phương Tây.

– Ý nghĩa:

Những quyết định trên của Hội nghị l-an-ta đã nhận định sự hình thành một trật tự thế giới mới được gọi là “Trật tự hai cực l-an-ta” do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc

* Hoàn cảnh ra đời:

– Tại hội nghị l-an-ta (tháng 2-1945), các đại biểu đã nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế mới là Liên Hợp Quốc.

– Từ 24 – 4 đến 26-4-1945, đại biểu 50 nước họp ở Xan Phran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

* Mục đích và nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc:

– Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

– Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.

– Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, và nhân đạo.

* Nguyên tắc hoạt động:

– Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

– Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

– Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

– Nhất trí của 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

– Giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế. Góp phần giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột khu vực.

– Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

– Phát triển các mối quan hệ, giao lưu.

– Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học- kĩ thuật… nhất là đối với các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.

*Tháng 9-1977, Việt Nam tham gia Liên Hợp Quốc.

III. Chiến tranh lạnh

* Hoàn cảnh lịch sử:

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô ngày càng mâu thuẫn và đối đầu gay gắt.

– Tháng 3-1947, Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man chính thức phát động “Chiến tranh lạnh”, chống Liên Xô và các nước XHCN, thực hiện chiến lược toàn cầu.

– “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

* Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”:

– Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.

– Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, Khối quân sự Tây bán cầu, Liên minh Mĩ-Nhật…)

– Bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng, phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế.

– Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược.

* Hậu quả:

– Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng.

– Các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự.

IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”

* Sự chấm dứt “Chiến tranh lạnh”:

– Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, mối quan hệ quốc tế chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại”.

– Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

* Thời kì sau “Chiến tranh lạnh”:

– Tình hình thế giới có nhiều biến chuyển và diễn ra theo các xu hướng như sau:

+ Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

+ Sự tan rã của trật tự hai cực l-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học – kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Tuy hòa bình được củng cố nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (Liên bang Nam Tư cũ, Châu Phi và một số nước Trung Á).

Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.

C. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 1

Câu 1.Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào?

A. Mĩ, Anh, Pháp.

B. Mĩ, Liên Xô, Đức

C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.

D. Mĩ, Liên Xô, Anh.

Đáp án: D

Giải thích:

– Từ ngày 4 đến 11 – 2 – 1945, Hội nghị Ianta được diễn ra với sự tham gia của nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh là Xtalin, Ru-dơ-ven, Sớc-sin.

Câu 2. Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

A. Anh, Mĩ

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: A

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị:

+ Ở châu Âu, Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát Đông Đức và Đông Âu. Vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.

Câu 3.Theo quyết định của Hội nghị Ianta quân đội nước nào sẽ chiếm đóng vùng Bắc Triều Tiên?

A. Anh, Mĩ

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: B

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị đối với Triều Tiên: Phía bắc vĩ tuyến 38 (Bắc Triều Tiên) do Liên Xô chiếm đóng, phía Nam vĩ tuyến 38 (Nam Triều Tiên) do Mĩ kiểm soát.

Câu 4.Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

A. Pháp

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: A

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị Ianta Đông Nam Á, Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

Câu 5.Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào?

A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.

B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.

C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

Đáp án: C

Giải thích:

Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi là trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

Câu 6.Để gìn giữ hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?

A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.

D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận.

Đáp án: A

Giải thích:

– Hội nghị I-an-ta đưa ra quyết định thành lập Liên hợp quốc với nhiệm vụ chính:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.

+ Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo,..

Câu 7. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?

A. Tháng 8 năm 1977

B. Tháng 9 năm 1977

C. Tháng 8 năm 1997

D. Tháng 7 năm 1995

Đáp án: B

Giải thích:

(SGK – trang 46)

Câu 8.Sự kiện nào khởi đầu Chiến tranh lạnh?

A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Sự ra đời của “Học thuyết Truman”.

C. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

D. Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

Đáp án: B

Giải thích:

Sự kiện được xem là khởi đầu cho Chiến tranh lạnh là sự ra đời của “Học thuyết Truman” khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ.

Câu 9.Chiến tranh lạnh chủ yếu là cuộc chạy đua trên lĩnh vực nào?

A. Kinh tế

B. Chính trị

C. Khoa học – kĩ thuật

D. Quân sự

Đáp án: D

Giải thích:

+ Trong Chiến tranh lạnh Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô.

+ Tiến hành chiến tranh đàn áp các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 10.Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?

A. Chính trị

B. Kinh tế

C. Văn hóa

D. Quân sự

Đáp án: B

Giải thích:

Sau Chiến tranh lạnh các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Các nước đẩy mạnh sản xuất và tích cực tham gia các liên minh kinh tế khu vực để cùng hợp tác và phát triển như: Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),…

Câu 11. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu?

A. Liên Xô.

B. Pháp.

C. Mĩ

D. Anh.

Đáp án: A

Câu 12. Hội nghị I-an-ta lịch sử đã diễn ra trong thời gian nào?

A. Từ ngày 04 đến 12 tháng 02 năm 1945.

B. Từ ngày 04 đến 12 tháng 03 năm 1945.

C. Từ ngày 04 đến 12 tháng 04 năm 1945.

D. Từ ngày 04 đến 12 tháng 05 năm 1945.

Đáp án: C

Câu 13. Đầu năm 1945, những vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh là gì?

A. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

B. Phân chia khu vực chiếm đóng, phạm vi ảnh hưởng của các nước.

C. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận.

D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Đáp án: A

Câu 14. Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị I-an-ta?

A. Ru-dơ-ven

B. ĐờGôn

C. Xta-lin

D. Sớc-sin

Đáp án: B

Câu 15. Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự hai cực I-an-ta”?

A. Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh.

B. Trật tự thế giới được hình thành sau hội nghị I-an-ta (04/1945).

C. Sự phân chia ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô trong quan hệ quốc tế.

D. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.

Đáp án: D

Câu 16. Tại sao gọi là “trật tự hai cực I-an-ta”?

A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng.

B. Tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe.

C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở I-an-ta.

D. Tất cả các lý do trên.

Đáp án: B

C. Liên Xô

D. Mĩ

Đáp án: A

Câu 18. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Liên Xô

B. Anh

C. Mĩ

D. Pháp

Đáp án: C

Câu 19. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Liên Xô

B. Anh

C. Mĩ

D. Pháp

Đáp án: A

Câu 20. Hiến chương Liên Hợp Quốc và quyết định chính thức thành lập Liên Hợp Quốc được thông qua tại Hội nghị nào?

A. Hội nghị I-an-ta (Liên Xô): 9/2/1945

B. Hội nghị Xan-phran-xi-xcô (Mĩ): 4-6/1945

C. Hội nghị Pôt-xơ-đam (Đức): 7-8/1945

D. A, B đúng

Đáp án: A

………………………………

Với nội dung bài Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai mà TaiLieuViet đã chia sẻ ở trên, hy vọng sẽ giúp các em nắm vững kiến thức về sự hình thành trật tự thế giới mới, liên hợp quốc được ra đời….

Ngoài Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9 được cập nhật liên tục trên TaiLieuViet.

Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai tổng hợp lý thuyết cơ bản trong chương trình môn Lịch sử lớp 9 bài 11, kèm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 11 cho các em tham khảo, vận dụng lý thuyết vào trả lời câu hỏi một cách dễ dàng nhanh chóng. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

A. Giải bài tập Lịch sử 9 bài 11

  • Giải SGK Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
  • Giải SBT Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

B. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 11

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới

– Hoàn cảnh ra đời:

+ Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, cần phải giải quyết những vấn đề bức thiết.

+ Tháng 2-1945, ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ tổ chức hội nghị cấp cao tại I-an-ta (thuộc Liên Xô cũ).

– Những quyết định chủ yếu của hội nghị: thỏa thuận việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng tới châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

+ Ở châu Âu:

Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông Đức và phía đông châu Âu (Đông Âu).

Vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.

+ Ở châu Á:

– Duy trì nguyên trạng lãnh thổ Mông Cổ, trả lại cho Liên Xô phía nam đảo Xa-kha-in, trao trả cho Trung Quốc những đất đai bị Nhật chiếm đóng trước đây (như Đài Loan, Mãn Châu), thành lập Chính phủ liên hợp dân tộc gồm Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

– Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38.

– Các vùng còn lại ở châu Á (Đông Nam Á, Nam Á…) vẫn thuộc phạm vi của các nước phương Tây.

– Ý nghĩa:

Những quyết định trên của Hội nghị l-an-ta đã nhận định sự hình thành một trật tự thế giới mới được gọi là “Trật tự hai cực l-an-ta” do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc

* Hoàn cảnh ra đời:

– Tại hội nghị l-an-ta (tháng 2-1945), các đại biểu đã nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế mới là Liên Hợp Quốc.

– Từ 24 – 4 đến 26-4-1945, đại biểu 50 nước họp ở Xan Phran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

* Mục đích và nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc:

– Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

– Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.

– Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, và nhân đạo.

* Nguyên tắc hoạt động:

– Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

– Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

– Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

– Nhất trí của 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

– Giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế. Góp phần giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột khu vực.

– Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

– Phát triển các mối quan hệ, giao lưu.

– Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học- kĩ thuật… nhất là đối với các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.

*Tháng 9-1977, Việt Nam tham gia Liên Hợp Quốc.

III. Chiến tranh lạnh

* Hoàn cảnh lịch sử:

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô ngày càng mâu thuẫn và đối đầu gay gắt.

– Tháng 3-1947, Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man chính thức phát động “Chiến tranh lạnh”, chống Liên Xô và các nước XHCN, thực hiện chiến lược toàn cầu.

– “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

* Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”:

– Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.

– Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, Khối quân sự Tây bán cầu, Liên minh Mĩ-Nhật…)

– Bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng, phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế.

– Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược.

* Hậu quả:

– Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng.

– Các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự.

IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”

* Sự chấm dứt “Chiến tranh lạnh”:

– Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, mối quan hệ quốc tế chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại”.

– Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

* Thời kì sau “Chiến tranh lạnh”:

– Tình hình thế giới có nhiều biến chuyển và diễn ra theo các xu hướng như sau:

+ Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

+ Sự tan rã của trật tự hai cực l-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học – kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Tuy hòa bình được củng cố nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (Liên bang Nam Tư cũ, Châu Phi và một số nước Trung Á).

Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.

C. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 1

Câu 1.Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào?

A. Mĩ, Anh, Pháp.

B. Mĩ, Liên Xô, Đức

C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.

D. Mĩ, Liên Xô, Anh.

Đáp án: D

Giải thích:

– Từ ngày 4 đến 11 – 2 – 1945, Hội nghị Ianta được diễn ra với sự tham gia của nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh là Xtalin, Ru-dơ-ven, Sớc-sin.

Câu 2. Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

A. Anh, Mĩ

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: A

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị:

+ Ở châu Âu, Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát Đông Đức và Đông Âu. Vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.

Câu 3.Theo quyết định của Hội nghị Ianta quân đội nước nào sẽ chiếm đóng vùng Bắc Triều Tiên?

A. Anh, Mĩ

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: B

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị đối với Triều Tiên: Phía bắc vĩ tuyến 38 (Bắc Triều Tiên) do Liên Xô chiếm đóng, phía Nam vĩ tuyến 38 (Nam Triều Tiên) do Mĩ kiểm soát.

Câu 4.Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

A. Pháp

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: A

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị Ianta Đông Nam Á, Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

Câu 5.Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào?

A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.

B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.

C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

Đáp án: C

Giải thích:

Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi là trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

Câu 6.Để gìn giữ hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?

A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.

D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận.

Đáp án: A

Giải thích:

– Hội nghị I-an-ta đưa ra quyết định thành lập Liên hợp quốc với nhiệm vụ chính:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.

+ Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo,..

Câu 7. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?

A. Tháng 8 năm 1977

B. Tháng 9 năm 1977

C. Tháng 8 năm 1997

D. Tháng 7 năm 1995

Đáp án: B

Giải thích:

(SGK – trang 46)

Câu 8.Sự kiện nào khởi đầu Chiến tranh lạnh?

A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Sự ra đời của “Học thuyết Truman”.

C. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

D. Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

Đáp án: B

Giải thích:

Sự kiện được xem là khởi đầu cho Chiến tranh lạnh là sự ra đời của “Học thuyết Truman” khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ.

Câu 9.Chiến tranh lạnh chủ yếu là cuộc chạy đua trên lĩnh vực nào?

A. Kinh tế

B. Chính trị

C. Khoa học – kĩ thuật

D. Quân sự

Đáp án: D

Giải thích:

+ Trong Chiến tranh lạnh Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô.

+ Tiến hành chiến tranh đàn áp các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 10.Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?

A. Chính trị

B. Kinh tế

C. Văn hóa

D. Quân sự

Đáp án: B

Giải thích:

Sau Chiến tranh lạnh các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Các nước đẩy mạnh sản xuất và tích cực tham gia các liên minh kinh tế khu vực để cùng hợp tác và phát triển như: Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),…

Câu 11. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu?

A. Liên Xô.

B. Pháp.

C. Mĩ

D. Anh.

Đáp án: A

Câu 12. Hội nghị I-an-ta lịch sử đã diễn ra trong thời gian nào?

A. Từ ngày 04 đến 12 tháng 02 năm 1945.

B. Từ ngày 04 đến 12 tháng 03 năm 1945.

C. Từ ngày 04 đến 12 tháng 04 năm 1945.

D. Từ ngày 04 đến 12 tháng 05 năm 1945.

Đáp án: C

Câu 13. Đầu năm 1945, những vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh là gì?

A. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

B. Phân chia khu vực chiếm đóng, phạm vi ảnh hưởng của các nước.

C. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận.

D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Đáp án: A

Câu 14. Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị I-an-ta?

A. Ru-dơ-ven

B. ĐờGôn

C. Xta-lin

D. Sớc-sin

Đáp án: B

Câu 15. Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự hai cực I-an-ta”?

A. Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh.

B. Trật tự thế giới được hình thành sau hội nghị I-an-ta (04/1945).

C. Sự phân chia ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô trong quan hệ quốc tế.

D. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.

Đáp án: D

Câu 16. Tại sao gọi là “trật tự hai cực I-an-ta”?

A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng.

B. Tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe.

C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở I-an-ta.

D. Tất cả các lý do trên.

Đáp án: B

C. Liên Xô

D. Mĩ

Đáp án: A

Câu 18. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Liên Xô

B. Anh

C. Mĩ

D. Pháp

Đáp án: C

Câu 19. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Liên Xô

B. Anh

C. Mĩ

D. Pháp

Đáp án: A

Câu 20. Hiến chương Liên Hợp Quốc và quyết định chính thức thành lập Liên Hợp Quốc được thông qua tại Hội nghị nào?

A. Hội nghị I-an-ta (Liên Xô): 9/2/1945

B. Hội nghị Xan-phran-xi-xcô (Mĩ): 4-6/1945

C. Hội nghị Pôt-xơ-đam (Đức): 7-8/1945

D. A, B đúng

Đáp án: A

………………………………

Với nội dung bài Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai mà TaiLieuViet đã chia sẻ ở trên, hy vọng sẽ giúp các em nắm vững kiến thức về sự hình thành trật tự thế giới mới, liên hợp quốc được ra đời….

Ngoài Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9 được cập nhật liên tục trên TaiLieuViet.

Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai tổng hợp lý thuyết cơ bản trong chương trình môn Lịch sử lớp 9 bài 11, kèm câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 11 cho các em tham khảo, vận dụng lý thuyết vào trả lời câu hỏi một cách dễ dàng nhanh chóng. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

A. Giải bài tập Lịch sử 9 bài 11

  • Giải SGK Lịch sử 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai
  • Giải SBT Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai

B. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 11

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới

– Hoàn cảnh ra đời:

+ Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, cần phải giải quyết những vấn đề bức thiết.

+ Tháng 2-1945, ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mĩ tổ chức hội nghị cấp cao tại I-an-ta (thuộc Liên Xô cũ).

– Những quyết định chủ yếu của hội nghị: thỏa thuận việc đóng quân tại các nước để giải giáp quân phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng tới châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

+ Ở châu Âu:

Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát vùng Đông Đức và phía đông châu Âu (Đông Âu).

Vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.

+ Ở châu Á:

– Duy trì nguyên trạng lãnh thổ Mông Cổ, trả lại cho Liên Xô phía nam đảo Xa-kha-in, trao trả cho Trung Quốc những đất đai bị Nhật chiếm đóng trước đây (như Đài Loan, Mãn Châu), thành lập Chính phủ liên hợp dân tộc gồm Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

– Triều Tiên được công nhận là một quốc gia độc lập nhưng tạm thời quân đội Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm soát và đóng quân ở Bắc và Nam vĩ tuyến 38.

– Các vùng còn lại ở châu Á (Đông Nam Á, Nam Á…) vẫn thuộc phạm vi của các nước phương Tây.

– Ý nghĩa:

Những quyết định trên của Hội nghị l-an-ta đã nhận định sự hình thành một trật tự thế giới mới được gọi là “Trật tự hai cực l-an-ta” do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc

* Hoàn cảnh ra đời:

– Tại hội nghị l-an-ta (tháng 2-1945), các đại biểu đã nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế mới là Liên Hợp Quốc.

– Từ 24 – 4 đến 26-4-1945, đại biểu 50 nước họp ở Xan Phran-xi-xcô (Mĩ) để thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc và thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

* Mục đích và nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc:

– Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

– Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.

– Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, và nhân đạo.

* Nguyên tắc hoạt động:

– Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

– Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.

– Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.

– Nhất trí của 5 cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.

– Giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế. Góp phần giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột khu vực.

– Đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

– Phát triển các mối quan hệ, giao lưu.

– Giúp đỡ các nước phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học- kĩ thuật… nhất là đối với các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh.

*Tháng 9-1977, Việt Nam tham gia Liên Hợp Quốc.

III. Chiến tranh lạnh

* Hoàn cảnh lịch sử:

– Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ và Liên Xô ngày càng mâu thuẫn và đối đầu gay gắt.

– Tháng 3-1947, Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man chính thức phát động “Chiến tranh lạnh”, chống Liên Xô và các nước XHCN, thực hiện chiến lược toàn cầu.

– “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

* Những biểu hiện của tình trạng “Chiến tranh lạnh”:

– Mĩ và các nước đế quốc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cuộc “Chiến tranh tổng lực” nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.

– Tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa (NATO, SEATO, CENTO, AUZUS, Khối quân sự Tây bán cầu, Liên minh Mĩ-Nhật…)

– Bao vây kinh tế, cô lập về chính trị đối với Liên Xô và các nước XHCN, tạo ra sự căng thẳng, phức tạp trong các mối quan hệ quốc tế.

– Liên tiếp gây ra các cuộc chiến tranh xâm lược.

* Hậu quả:

– Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng.

– Các cường quốc đã chi một khối lượng khổng lồ tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự.

IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”

* Sự chấm dứt “Chiến tranh lạnh”:

– Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, mối quan hệ quốc tế chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại”.

– Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

* Thời kì sau “Chiến tranh lạnh”:

– Tình hình thế giới có nhiều biến chuyển và diễn ra theo các xu hướng như sau:

+ Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

+ Sự tan rã của trật tự hai cực l-an-ta và thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.

+ Từ sau “Chiến tranh lạnh” và dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học – kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Tuy hòa bình được củng cố nhưng từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái (Liên bang Nam Tư cũ, Châu Phi và một số nước Trung Á).

Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI.

C. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 1

Câu 1.Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào?

A. Mĩ, Anh, Pháp.

B. Mĩ, Liên Xô, Đức

C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản.

D. Mĩ, Liên Xô, Anh.

Đáp án: D

Giải thích:

– Từ ngày 4 đến 11 – 2 – 1945, Hội nghị Ianta được diễn ra với sự tham gia của nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh là Xtalin, Ru-dơ-ven, Sớc-sin.

Câu 2. Theo quyết định của Hội nghị Ianta vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

A. Anh, Mĩ

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: A

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị:

+ Ở châu Âu, Liên Xô chiếm đóng và kiểm soát Đông Đức và Đông Âu. Vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Anh.

Câu 3.Theo quyết định của Hội nghị Ianta quân đội nước nào sẽ chiếm đóng vùng Bắc Triều Tiên?

A. Anh, Mĩ

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: B

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị đối với Triều Tiên: Phía bắc vĩ tuyến 38 (Bắc Triều Tiên) do Liên Xô chiếm đóng, phía Nam vĩ tuyến 38 (Nam Triều Tiên) do Mĩ kiểm soát.

Câu 4.Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?

A. Pháp

B. Liên Xô

C. Anh

D. Mĩ

Đáp án: A

Giải thích:

– Theo quyết định của hội nghị Ianta Đông Nam Á, Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

Câu 5.Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới như thế nào?

A. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.

B. Trật tự thế giới một cực do Mĩ đứng đầu.

C. Trật tự thế giới hai cực do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

D. Trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm.

Đáp án: C

Giải thích:

Những thỏa thuận của Hội nghị Ianta đã dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi là trật tự hai cực Ianta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

Câu 6.Để gìn giữ hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì?

A. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.

B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới.

D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận.

Đáp án: A

Giải thích:

– Hội nghị I-an-ta đưa ra quyết định thành lập Liên hợp quốc với nhiệm vụ chính:

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc.

+ Hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo,..

Câu 7. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?

A. Tháng 8 năm 1977

B. Tháng 9 năm 1977

C. Tháng 8 năm 1997

D. Tháng 7 năm 1995

Đáp án: B

Giải thích:

(SGK – trang 46)

Câu 8.Sự kiện nào khởi đầu Chiến tranh lạnh?

A. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Sự ra đời của “Học thuyết Truman”.

C. Sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)

D. Sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.

Đáp án: B

Giải thích:

Sự kiện được xem là khởi đầu cho Chiến tranh lạnh là sự ra đời của “Học thuyết Truman” khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ.

Câu 9.Chiến tranh lạnh chủ yếu là cuộc chạy đua trên lĩnh vực nào?

A. Kinh tế

B. Chính trị

C. Khoa học – kĩ thuật

D. Quân sự

Đáp án: D

Giải thích:

+ Trong Chiến tranh lạnh Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự bao quanh Liên Xô.

+ Tiến hành chiến tranh đàn áp các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

Câu 10.Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với trọng điểm là lĩnh vực nào?

A. Chính trị

B. Kinh tế

C. Văn hóa

D. Quân sự

Đáp án: B

Giải thích:

Sau Chiến tranh lạnh các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

+ Các nước đẩy mạnh sản xuất và tích cực tham gia các liên minh kinh tế khu vực để cùng hợp tác và phát triển như: Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN),…

Câu 11. Hội nghị cấp cao ba cường quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại đâu?

A. Liên Xô.

B. Pháp.

C. Mĩ

D. Anh.

Đáp án: A

Câu 12. Hội nghị I-an-ta lịch sử đã diễn ra trong thời gian nào?

A. Từ ngày 04 đến 12 tháng 02 năm 1945.

B. Từ ngày 04 đến 12 tháng 03 năm 1945.

C. Từ ngày 04 đến 12 tháng 04 năm 1945.

D. Từ ngày 04 đến 12 tháng 05 năm 1945.

Đáp án: C

Câu 13. Đầu năm 1945, những vấn đề cần giải quyết trong phe Đồng minh là gì?

A. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.

B. Phân chia khu vực chiếm đóng, phạm vi ảnh hưởng của các nước.

C. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước phát xít bại trận.

D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Đáp án: A

Câu 14. Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị I-an-ta?

A. Ru-dơ-ven

B. ĐờGôn

C. Xta-lin

D. Sớc-sin

Đáp án: B

Câu 15. Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự hai cực I-an-ta”?

A. Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh.

B. Trật tự thế giới được hình thành sau hội nghị I-an-ta (04/1945).

C. Sự phân chia ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô trong quan hệ quốc tế.

D. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.

Đáp án: D

Câu 16. Tại sao gọi là “trật tự hai cực I-an-ta”?

A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng.

B. Tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe.

C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột ở I-an-ta.

D. Tất cả các lý do trên.

Đáp án: B

C. Liên Xô

D. Mĩ

Đáp án: A

Câu 18. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng lãnh thổ Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Liên Xô

B. Anh

C. Mĩ

D. Pháp

Đáp án: C

Câu 19. Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Liên Xô

B. Anh

C. Mĩ

D. Pháp

Đáp án: A

Câu 20. Hiến chương Liên Hợp Quốc và quyết định chính thức thành lập Liên Hợp Quốc được thông qua tại Hội nghị nào?

A. Hội nghị I-an-ta (Liên Xô): 9/2/1945

B. Hội nghị Xan-phran-xi-xcô (Mĩ): 4-6/1945

C. Hội nghị Pôt-xơ-đam (Đức): 7-8/1945

D. A, B đúng

Đáp án: A

………………………………

Với nội dung bài Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai mà TaiLieuViet đã chia sẻ ở trên, hy vọng sẽ giúp các em nắm vững kiến thức về sự hình thành trật tự thế giới mới, liên hợp quốc được ra đời….

Ngoài Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9 được cập nhật liên tục trên TaiLieuViet.