Soạn Văn 7 KNTT: Đẽo cày giữa đường | Ếch ngồi đáy giếng | Con mối và con kiến gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Bản quyền tài liệu thuộc về TaiLieuViet. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.
Mục Lục
ToggleTrước khi đọc
Câu 1 trang 6 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Kể một câu chuyện (em đọc được, nghe được hoặc tự mình trải qua) đã để lại cho em bài học sâu sắc. Bài học em rút ra được từ câu chuyện đó là gì?
Đáp án: Kể một câu chuyện đã để lại cho em bài học sâu sắc
Câu 2 trang 6 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu nói sau: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi.”
Đáp án:Giải thích câu nói: Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi
Đọc văn bản
Văn bản 1: Đẽo cày giữa đường
Theo dõi 1 trang 6 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Số tiền người thợ mộc bỏ ra mua gỗ.
Trả lời:
Người thợ mộc bỏ ra ba trăm quan tiền để mua gỗ.
Theo dõi 2 trang 6 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Hành động của người thợ mộc mỗi khi nhận được lời khuyên của người qua đường.
Trả lời:
Người thợ mộc luôn làm theo lời khuyên của người qua đường ngay mà không suy nghĩ.
Suy luận trang 7 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Vì sao người thợ mộc không bán được cày?
Trả lời:
Vì những chiếc cày được làm ra đều khác lạ, to quá, nhỏ quá, thấp quá, không giống với chiếc cày thường dùng
Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Theo dõi 1 trang 7 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Sự khác nhau về môi trường của ếch và rùa.
Trả lời:
Ếch | Rùa |
Sống trong một cái giếng sụp → môi trường sống nhỏ hẹp | Sống ở biển đông → môi trường sống rộng lớn |
Theo dõi 2 trang 7 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Những điều khiến ếch cảm thấy sung sướng.
Trả lời:
- Có thể nhảy ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng
- Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tới mắt cá
- Một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội
Theo dõi 3 trang 8 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Biểu hiện của ếch khi được nghe về biển.
Trả lời:
Biểu hiện của con ếch khi nghe rùa nói về biển là ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối
Văn bản 3: Con mối và con kiến
Theo dõi 1 trang 8 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Mối có thái độ như thế nào khi thấy kiến làm việc vất vả?
Trả lời:
Mối cảm thấy các chú kiến làm việc là khổ lao, có thái độ chế diễu khi kiến làm việc suốt ngày mà vẫn gầy, còn mối thì ngồi chơi mà vẫn béo trục béo tròn
Theo dõi 2 trang 9 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Kiến tỏ thái độ ra sao về lối sống của mối?
Trả lời:
Kiến tỏ ra không đồng ý và tỏ ra khiển trách về lối sống của mối
Theo dõi 3 trang 9 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Lối sống của mối gây ra hậu quả nghiêm trọng như thế nào?
Trả lời:
Lối sống của mối sẽ dẫn đến đục rỗng hết mọi tủ hòm nhà cửa, khiến nhà đổ sập xuống đi đời nhà mối
Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 10 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên, khiến công sức và của cải “đi đời nhà ma”?
Trả lời:
Lần khuyên | Lời khuyên | Cách xử sự của người thợ mộc |
1 |
Phải đẽo cày cho cao, cho to, thì mới dễ cày |
Cho là phải, đẽo cày vừa to vừa cao |
2 |
Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày |
Cho là phải, lại đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp |
3 |
Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang bao nhiêu đồng ruộng và cày tính bằng voi cả. Nên đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được, bày ra hàng bán thì chắc là bán được nhiều lắm, mà rồi lãi vô vàn |
Liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày ro gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán |
→ Cả ba lần khi nghe lời khuyên, dù lời khuyên chỉ là lời nói từ người lạ, chưa có căn cứ xác đáng nào, nhưng người thợ mộc nghe xong liền làm theo, không hề suy nghĩ, tính toán hay kiểm chứng lại. Vì vậy hàng của anh ta bày ra bán bao nhiêu ngày tháng cũng không ai mua, dẫn đến công sức, của cải đều mất cả. |
Câu 2 trang 10 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện này, em sẽ làm gì trước những lời khuyên như vậy?
Trả lời:
Nếu là người thợ mộc trong câu chuyện, em sẽ lắng nghe những lời khuyên đó, rồi đi tìm hiểu hoàn cảnh thực tế, phân tích cẩn thận theo hoàn cảnh của mình, để xem nên làm một chiếc cày như thế nào cho phù hợp để bày bán
Câu 3 trang 10 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Những điều gì làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng?
Trả lời:
Những điều làm cho con ếch trong truyện Ếch ngồi đáy giếng cảm thấy sung sướng là:
- Có thể nhảy ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng
- Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân tới mắt cá
- Một mình chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội
Câu 4 trang 10 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa. Sự khác biệt đó ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật?
Trả lời:
– Sự khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa là:
Ếch |
Rùa |
|
Môi trường sống |
– Sống trong một cái giếng sụp Nước nông, chỉ đến nách và cằm của ếch Bùn dưới đáy giếng chỉ đủ láp tới mắt cá chân ếch Xung quanh chỉ có các con vật bé nhỏ như lăng quăng, con cua, con nòng nọc → Môi trường sống nhỏ hẹp, cô đọng |
– Sống ở biển đông : Biển mênh mông, sâu thăm thẳm Dù lũ lụt, mực nước biển cũng không dâng lên Dù hạn hán, bờ biển cũng không lùi ra xa Không vì thời gian ngắn hay dài mà thay đổi, không vì mưa nhiều hay ít mà tăng giảm → Môi trường sống rộng lớn, ổn định |
Nhận thức và cảm xúc |
– Ếch thỏa mãn với nơi mình đang sống, không có mong muốn khám phá nơi ở khác. – Ếch cảm thấy ngạc nhiên về biển rộng, thu mình lại, hoảng hốt và bối rối |
– Rùa cảm thấy tò mò, có ham thích khám phá cái mới, nên muốn thử xem nơi ở của ếch |
Câu 5 trang 10 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Vì sao con ếch “ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối”?
Trả lời:
Con ếch “ngạc nhiên, thu mình lại, hoảng hốt, bối rối” bởi vì nó đã quá quen với cuộc sống ở nơi ẩm thấp, chật hẹp, tẻ nhạt, quá an toàn và quen thuộc với mình. Không gian tù túng ấy khiến nó cảm thấy thỏa mãn và không còn ý chí khám phá, tìm hiểu cái mới. Nên khi nghe thấy về một nơi ở mới, rộng lớn hơn, kì lạ hơn thì nó bỗng thấy sợ hãi, không dám bước ra để khám phá
Câu 6 trang 10 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Trong truyện Con mối và con kiến, quan niệm sống của mối và kiến bộc lộ như thế nào qua các lời thoại của chúng?
Trả lời:
Con mối |
Con kiến | |
Lời thoại |
Mối gọi bảo: “Kiến ơi các chú |
Kiến rằng: “Trên địa cầu muôn loại” Hễ có làm thì mới có ăn Sinh tồn là cuộc khó khăn Vì đàn vì tổ nên thân gầy gò Các anh chẳng vun thu xứ sở Cứ đục vào chỗ ở mà xơi Đục cho rỗng hết mọi nơi Nhà kia đổ xuống đi đời các anh” |
Quan niệm sống bộc lộ qua lời thoại |
– Mối có lối sống lười biếng, chỉ thích rong chơi, chơi bời, không chịu làm việc – Mối chỉ biết nghĩ cho hiện tại, không nghĩ cho tương lai, nên tự phá nhà ở của chính mình |
– Kiến có lối sống chăm chỉ, chịu khó làm lụng, tích cóp để chăm lo cho cuộc sống – Kiến biết lo nghĩ cho tương laiu, vun vén cho nhà cửa, tổ ấm của mình |
Câu 7 trang 10 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Theo em, thiện cảm của người kể chuyện được dành cho mối hay cho kiến? Vì sao em khẳng định như vậy?
Trả lời:
– Thiện cảm của người kể chuyện dàng cho kiến.
– Bởi vì:
- Dựa vào trong văn bản: tác giả dùng từ mang nghĩa chê bai “béo trục béo tròn” để miêu tả mối, đồng thời còn khắc họa kết cục của chúng qua hình ảnh “đi đời các anh”
- Ở ngoài đời thực: loài mối là loài vật xấu, chuyên phá hoại nhà cửa và đồ vật làm từ gỗ gây ảnh hưởng con người, còn kiến là loài vật chăm chỉ, chịu khó và đoàn kết
Câu 8 trang 10 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Nêu những điểm giống nhau về nội dung của ba truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến.
Trả lời:
Đẽo cày giữa đường |
Ếch ngồi đáy giếng | Con mối và con kiến |
– Đưa đến bài học: chúng ta phải có chủ kiến riêng, biết lắng nghe, chọn lọc và phân tích những lời khuyên từ bên ngoài, để rút ra lựa chọn cuối cùng hợp lý với hoàn cảnh của bản thân |
– Đưa đến bài học: chúng ta không nên tự hài lòng với những gì đã có, mà phải biết nhìn xa hơn, chủ động khám phá, tìm hiểu và chinh phục cái mới |
– Đưa đến bài học: chúng ta cần phải biết chăm chỉ làm việc, học tập, cố gắng tích lũy cho tương lai, không nên lười biếng, ham chơi |
→ Điểm giống nhau về nội dung của 3 truyện, là từ các nhân vật được kể, nêu lên những đạo lý, bài học cuộc sống ý nghĩa cho người đọc |
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.
Đáp án: Tham khảo các đoạn văn hay tại Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ Đẽo cày giữa đường
————————————————-
>> Tiếp theo: Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 10 lớp 7
Trên đây là tài liệu Soạn Văn 7 KNTT: Đẽo cày giữa đường | Ếch ngồi đáy giếng | Con mối và con kiến. Ngoài ra, mời các bạn tham khảo thêm đề thi giữa kì 1 lớp 7, đề thi học kì 1 lớp 7, đề thi giữa kì 2 lớp 7 và đề thi cuối kì 2 lớp 7 tất cả các môn. Chúc các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao trong năm học này.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)