Mục Lục
ToggleNgữ văn lớp 12: Soạn văn bài Ông già và biển cả
TaiLieuViet xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn văn bài: Ông già và biển cả, với nội dung cập nhật chi tiết và đầy đủ sẽ là bộ tài liệu hữu ích giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập. TaiLieuViet mời thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.
Học tốt Ngữ văn 12: Soạn văn bài Ông già và biển cả
I. Tác giả & tác phẩm
1. Tác giả
Ơ-nit Hê-minh-uê (1899 – 1961) là nhà văn Mĩ đã để lại một dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới nói chung. Người thanh niên ấy bước vào đời với nghề làm báo và làm phóng viên mặt trận cho tới kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai.
Tác phẩm chính: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai(1940), Trong thời đại chúng ta (1925),…
Dù viết về thể nghiệm của những nhân vật từng tham gia Chiến tranh thế giới nhất và cuộc chiến tranh thế giới chống phát xít hay viết về những trận đấu bò, săn thú dữ, đấu quyền Anh, dù viết về Châu Phi hay Châu Mĩ, ông đều nhằm ý đồ “viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.
2. Tác phẩm
Ông già và biển cả (1952) ra mắt bạn đọc trước khi Hê – minh – uê được tặng giải thưởng Nô – ben về văn học năm 1954, là một kết tinh trong lối kể chuyện của Hê -Minh – Uê.
Truyện kể lại ba ngày hai đêm ra khơi đánh cá của ông lão Xan – ti – a – gô. Trong khung cảnh mênh mông trời biển, chỉ có một mình ông lão, khi chuyện trò chuyện với mây nước, chim cá, khi đuổi theo con cá lớn, khi đương đầu với đàn cá mập đang xông vào xâu xé con cá kiếm của lão, để rốt cục, kéo vào bờ một con cá chỉ còn trơ xương… Thời gian, nhân vật dường như được thu hẹp tới mức cực hạn, những câu chuyện cực kì đơn giản ấy lại gợi mở nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc: một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời, hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô tình, thể nghiệm về thành công và thất bại cuả người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo, rồi trình bày nó ra trước mắt người đời, mối liên hệ giữa con người và thiên nhiên,…
Ông già và biển cả xuất hiện trên phần nổi của ngôn từ không nhiều, lối viết giản dị song phần chìm của nó rất lớn, bởi đã gợi lên nhiều tầng ý nghĩa mà người đọc sẽ rút ra được tùy theo thể nghiệm và cảm hứng trước hình tượng – đó là biểu hiện của nguyên lí sáng tác do nhà văn đề ra: tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”.
Đoạn trích trong sgk nằm ở phần cuối truyện, kể lại việc ông lão đuổi theo và bắt con cá kiếm.
II. Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
* Sự lặp lại những vòng lượn của con cá kiếm:
– Vòng lượn gợi lên hình ảnh một ngư phủ lành nghề kiên cường: Chỉ bằng con mắt từng trải và cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão ước lượng được khoảng cách ngày càng gần tới đích qua vòng lượn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần của con cá.
– Vòng lượn vẽ lên những cố gắng cuối cùng nhưng cũng rất mãnh liệt của con cá:
+ Nó cố gắng thoát khỏi sự níu kéo, bủa vây của người ngư phủ.
+ Nó cũng dũng cảm, kiên cường không kém gì đối thủ.
– Vòng lượn cũng biểu hiện cảm nhận của ông lão về con cá, tập trung vào hai giác quan là thị giác và xúc giác.
* Cuộc chiến đấu giữa ông lão và con cá kiếm chưa thưc sự diễn ra mà đó chỉ là cảm nhận gián tiếp vì Xan – ti – a – go chưa thể nhìn thấy con cá mà chỉ đoán biết nó qua vòng lượn.
Câu 2 (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
* Cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan của ông lão bằng thị giác, xúc giác. Cảm nhận qua xúc giác vẫn có phần gián tiếp (qua sợi dây, qua mũi lao) nhưng rất mãnh liệt và ngày càng đau đớn.
* Cảm nhận về con cá kiếm gợi lên một sự tiếp nhận từ xa đến gần, từ bộ phận đến toàn thể:
– Trước một con cá lớn như vậy, thoạt tiên ông lão chỉ nhìn thấy từng bộ phận, chỉ tấm công được vào từng bộ phận trước khi nó xuất hiện toàn thể trước mặt ông.
+ “Một cái bóng đen vượt dài qua dưới con thuyền, đến mức lão không thể tin nổi độ dài của nó”.
+ “Cái đuôi lướn hơn cả chiếc lưỡi hái lớn, màu tím hồng dựng trên mặt đai dương xanh thẫm”.
+ “Cánh vi trên lưng xếp lại, còn bộ vây to sụ bên sườn xòe rộng”.
+ Ông lão: “vận hết sức bình sinh… phóng xuống sườn con cá ngay sau cái vây ngực đồ sộ”.
+ Con cá “phóng vút lên khỏ mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực”.
+ Ông lão làm nghề đánh cá, bắt được cá là mục đích, là cuộc sống của ông. Nhưng ông yêu quý nó như “người anh em”, gọi nó là “cu cậu” rất thân mật.
+ Con cá là nhiện thân của cái đẹp, nhưng vì sự tồn tại của mình mà ông phải tiêu diệt, hủy hoại cái thân yêu, quý trọng nhất của đời mình.
→ Bi kịch tinh thần ông lão.
– Sự cảm nhận của ông lão về đối thủ không nhuốm màu thù hận, không chỉ có quan hệ giữa người đi câu và con cá câu được mà ngược lại:
+ Đó là sự chiêm ngưỡng, sự cảm kích trước vẻ đẹp và sự cao quý của con cá: “Tao chưa hề thấy bất kì ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người anh em ạ”.
+ Đó là quan hệ giữa hai kì phùng địch thủ, ngang tài, ngang sức, đều nỗ lực hết mình.
+ Đó là quan hệ giữa con người và cái đẹp, cái mơ ước.
→ Vẻ đẹp cao thượng trong tâm hồn ông lão.
Câu 4 (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
* Hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó:
– Khi chưa bị chế ngự: Nó có vẻ đẹp kì vĩ, kiêu hùng.
→ Biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà mỗi người thường theo đuổi trong cuộc đời.
– Khi bị chế ngự: Nó mất đi vẻ đẹp mơ hồ, lung linh, trở nên cụ thể hiện thực.
→ Biểu tượng cho ước mơ trở thành hiện thực, không còn khó nắm bắt hoặc xa vời.
* Qua biểu tượng con cá kiếm gợi cho chúng ta bài học cần phải theo đuổi ước mơ và biến ước mơ thành hiện thực.
Luyện tập
Câu 1 (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
– Trong văn bản, nhiều lần tác giả sử dụng cụm từ lão (ông lão) nghĩ: 24 lần (15 lần trước và 9 lần sau khi giết con cá kiếm). Những hình thức này là dấu hiệu của hình thức độc thoại nội tâm của nhân vật.
– Nhà văn xây dựng nhân vật ông lão là một nhân vật tâm trạng, một người khiêm tốn, biết lo xa và tài trí: có 18 lần nhà văn sử dụng cụm từ lão (ông lão), nói, lão hứa với tính chất đối thoại. Nhưng trong tác phẩm, những lời nói của ông lão cũng chính là những lời độc thọai nội tâm được đối thoại hóa. Ông lão tự phân thân nói với chính mình để tự động viên chính mình nỗ lực chiến đấu.
→ Thể hiện sự kiên trì, ngoan cường, quyết tâm của ông lão. Qua đó, Hê – Minh – Uê ca ngợi vẻ đẹp về con người: “Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể bị đánh bại”.
Câu 2 (trang 135 sgk Ngữ Văn 12 Tập 2):
Cách dịch Ông già và biển cả tạo nên sự cân xứng về nhịp điệu tiêu đề. Sự đối lập giữa hai đối tượng một người già cả > < biển lớn mênh mông, dữ dội. Tiêu đề nói lên: sức lực có hạn của con người > < cái vĩ đại bất tử của thiên nhiên.
————————————
Để học tốt môn Ngữ văn 12 và tác phẩm Ông già và biển cả, mời các bạn tham khảo thêm:
- Soạn bài lớp 12
- Soạn Văn Lớp 12 (ngắn nhất)
Trên đây TaiLieuViet.vn đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Soạn văn bài: Ông già và biển cả. Để có kết quả cao hơn trong học tập, TaiLieuViet xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu soạn bài văn mẫu bài Ông già và biển cả, phân tích Ông già và biển cả, Đề thi học kì 2 lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Văn mà TaiLieuViet tổng hợp và đăng tải.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)