TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 23 Chân trời sáng tạo để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu soạn văn 11 Chân trời sáng tạo nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.
Mục Lục
ToggleCâu 1 trang 23 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Tìm hiện tượng đảo trật tự từ ngữ trong các trường hợp sau và phân tích tác dụng của hiện tượng này:
a. Cây bưởi nhà mình đãng trí
Bỏ quên năm ngoái mùa hoa
Năm nay bưởi chừng hối tiếc
Ra hoa nhiều gấp đôi ba
(Trần Lê Văn, Hơi sức của cây)
b. Nhưng trên mặt biển, ùn ùn từ đâu đến – dân chài bảo từ Thủy phủ đùn lên – một đám sương mù dày đặc, mang vị mặn và hơi lạnh thấm thía.”
(Bùi Hiển, Chiều sương)
Bài làm
a. Cây bưởi nhà mình đãng trí
Bỏ quên năm ngoái mùa hoa
Năm nay bưởi chừng hối tiếc
Ra hoa nhiều gấp đôi ba.
– Hiện tượng đảo trật tự từ: “năm ngoái mùa hoa” → nhằm nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt nội dung câu thơ. Tác giả muốn nhấn mạnh sự việc cây bưởi năm ngoái quên ra hoa, khác với năm nay ra “nhiều gấp đôi ba”.
b. Nhưng trên mặt biển, ùn ùn từ đâu đến – dân chài bảo từ Thủy phủ đùn lên – một đám sương mù, dày đặc, mang vị mặn và hơi lạnh thấm thía.
– Hiện tượng đảo trật từ từ: “ùn ùn từ đâu đến” → nhằm nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt nội dung câu văn. Tác giả muốn nhấn mạnh hành động của đám sương mù cứ thi nhau kéo tới liên tục, lũ lượt.
Câu 2 trang 23 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Chỉ ra hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ trong các đoạn trích sau và phân tích tác dụng biểu đạt của những cách diễn đạt này:
a. Nắng đã vàng hanh như phấn bay,
Đã nghe tiếng sếu vọng sông gày.
Trước sân mây trắng về đông lắm,
Em ở xa nhà, em có hay.
(Vũ Quần Phương, Nắng đã hanh)
b. Vào một chiều trung tuần tháng Giêng, chàng trai ấy lang thang trong những ngõ hẻm làng. Chàng đi không mục đích, hồn lặng thấm cái êm ả lắng tự vòm trời trắng hơi biêng biếc như dát bạc, cái êm ả của những cuối ngày thôn dã.
(Bùi Hiển, Chiều sương)
Bài làm
a. Nắng đã vàng hanh như phấn bay,
Đã nghe tiếng sến vọng sông gày.
Trước sân mây trắng về đông lắm.
Em ở xa nhà, em có hay.
– Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ “hồn lặng thấm cái êm ả lắng tự vòm trời…”
→ Nhằm tạo ra những kết hợp từ vô cùng độc đáo, nhằm tăng hiệu quả diễn đạt. Đồng thời, thông qua đó, diễn tả cho người đọc hành động lang thang không mục đích, điểm đến, hành động xuất phát từ vô tri của nhân vật “chàng trai”.
Câu 3 trang 23 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Phân tích hiệu quả của hiện tượng tách biệt trong các trường hợp:
a. Ào một cái, từ trong rừng đâu da bỗng như có tiếng quẫy động của một con vật khổng lồ. Ông Diểu biết là con đầu đàn đã đến. Con khỉ này cũng gớm lắm đây. Nó xuất hiện với một nghi lễ vương chủ. Tự tin đến thô bạo. Ông Diểu mỉm cười và chăm chú nhìn.
(Nguyễn Huy Thiệp, Muối của rừng)
b. Ông Diểu bỗng thấy bị xúc phạm ghê gớm. Tựa như ông bị theo đuổi, bị đòi ăn vạ.
(Nguyễn Huy Thiệp, Muối của rừng)
Bài làm
a. Ào một cái, từ trong rừng dâu da bỗng như có tiếng quẫy động của một con vật khổng lồ. Ông Diểu biết là con đầu đàn đã đến. Con khỉ này cũng gớm lắm đây. Nó xuất hiện với một nghi lễ vương chủ. Tự tin đến thô bạo. Ông Diểu mỉm cười và chăm chú nhìn.
→ Tác dụng: nhấn mạnh sự “Tự tin đến thô bạo” của con khỉ đầu đàn qua con mắt cảm nhận của ông Diểu. Đồng thời thể hiện sự thích thú, khoái chí của nhân vật ông Diểu khi chứng kiến sự xuất hiện của con khỉ đực với một nghi lễ vương chủ.
b. Ông Diểu bỗng thấy bị xúc phạm đến ghê gớm. Tựa như ông bị theo dõi, bị đòi ăn vạ.
→ Tác dụng: nhấn mạnh cảm nhận của ông Diểu “tựa như ông bị theo dõi, bị đòi ăn vạ”. Đồng thời cảm xúc bực bội, oan ức, khó chịu của nhân vật khi phát hiện khỉ cái luôn đi theo mình.
Câu 4 trang 23 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Nhận xét về sự độc đáo của những kết hợp từ được in đậm trong đoạn thơ sau:
Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít cặp chim chuyền.
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá,
Thu đến – nơi nơi động tiếng huyền.
(Xuân Diệu, Thơ duyên)
Bài làm
Sự độc đáo của những kết hợp từ được in đậm trong đoạn thơ: tăng hiệu quả của việc diễn tả khung cảnh chiều mộng với cảnh vật, thiên nhiên rộn ràng, tươi vui. Đồng thời, với cách kết hợp từ độc đáo ấy đã giúp cho bài thơ mang những nét đặc sắc riêng biệt, thu hút người đọc.
Từ đọc đến viết trang 24 SGK Ngữ văn 11 Chân trời
Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con người.
Bài làm
Việt Nam là một đất nước mang vẻ đẹp xanh tươi của thiên nhiên, cây cảnh. Mọi thứ xung quanh đều bao trùm bởi một màu xanh mơn mởn của thiên nhiên vạn vật. Không chỉ vậy, đặc sắc hơn cả là vẻ đẹp cùng nguồn lợi nhuận to lớn của biển đảo nước ta. Chính biển đảo rộng lớn,mênh mông đã làm tăng thêm vẻ đẹp của thiên nhiên, quang cảnh đất nước Việt Nam. Biển đảo nước ta trải dài và san đều qua các phía: Đông, Tây, Nam, Bắc. Mỗi địa điểm, mỗi tỉnh thành đều có một vùng biển đảo riêng, là địa điểm du lịch đặc trưng, thu hút nhiều người. Biển đảo nước ta kéo dài từ Bắc vào Nam, rải rác ở mọi nơi trên đất nước. Nước ta có hai quần đảo lớn đó là Trường Sa và Hoàng Sa. Hai quần đảo này nằm sát ngoài biển Đông nhưng lại vô cùng quan trọng với đất nước trong việc phát triển và giữ vững nền độc lập đất nước. Biển đảo của nước ta rất nhiều. Mỗi biển đảo đều mang một vẻ đẹp riêng, một nguồn lợi nhuận riêng. Như biển đảo ở Nha Trang, luôn mang một vẻ đẹp tự nhiên, nước biển sóng sánh màu trong, gợn sóng nhẹ, mang một không khí tươi tốt, thu hút rất nhiều khách du lịch. Không những thế, đảo ở Quãng Ngãi lại là di sản văn hóa biển, là nơi có đến 50 di tích lịch sử, văn hóa, không chỉ trong nước mà còn của cả thế giới. Chung quy lại, biển đảo nước ta, mỗi nơi, mỗi địa điểm khác nhau đều đóng góp cho nước nhà một sự phát triển về du lịch, nâng cao vẻ đẹp của đất nước. Biển đảo chính là nơi để sản xuất ra dầu khí, hay đánh bắt cá, hải sản,.. phục vụ cho nhu cầu về đời sống sinh hoạt của người dân lao động. “Biển đảo như lòng mẹ”, mang lại cho con người những nguồn lợi nhuận vô cùng to lớn, phục vụ để nâng cao đời sống của con người. Hiện nay, biển đảo nước ta đang bị nhiều nước khác trên thế giới nhòm ngó, xâm lấn. Trước tình hình đó, nhiều cá nhân không biết bảo vệ, quý trọng mà còn tàn phá nó, bán nó cho nước khác. Hành động này rất đáng lên án và phê phán. Với chúng ta, là con người Việt Nam, sinh ra trong hòa bình, sự tự do của nhân loại, ta phải biết bảo vệ những gì mà ông cha ta đã dành cả mồ hôi xương máu mới có được. Hơn thế nữa, ta phải có tình yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường, bảo vệ biển đảo nước ta xanh, sạch, đẹp. Đó mới chính là những con người đáng tự hào, đáng để ca ngợi!
——————————————
Bài tiếp theo: Soạn bài Kiến và người Chân trời sáng tạo
TaiLieuViet.vn vừa gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 23 Chân trời sáng tạo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Văn mẫu 11 Chân trời sáng tạo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)