Soạn Thạch Sanh trang 26 Kết nối tri thức và cuộc sống gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Bản quyền tài liệu thuộc về TaiLieuViet. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.
Mục Lục
ToggleTrước khi đọc
Câu 1 trang 26 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Trong thế giới tưởng tượng, những con vật kì ảo thường được hình dung là có nhiều đặc điểm kì lạ, biết nói tiếng người, có nhiều phép thần thông, biến hóa, có thể hại người hoặc giúp ích cho người.
Việc sáng tạo ra những con vật kì ảo thường đem lại sự hấp dẫn, thú vị cho câu chuyện. hãy tưởng tượng, vẽ một con vật kì ảo và giới thiệu về con vật đó.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh có thể lựa chọn bất kì con vật nào để vẽ và giới thiệu. Chú ý lựa chọn các con vật có nhiều lợi ích để làm con vật có phép thần thông biết giúp ích cho người, và chọn con vật có hại để làm con vật có phép thần thông phá hoại, gây hại cho con người.
Gợi ý:
- Động vật có ích: trâu, chó, mèo, chim sâu…
- Động vật có hại: rắn, sâu bọ…
Câu 2 trang 26 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Em cũng có thể làm tương tự với việc tưởng tượng ra các đồ vật kì ảo. Trình bày về đặc điểm và chức năng của đồ vật đó.
Hướng dẫn trả lời:
Gợi ý: học sinh lựa chọn các đồ vật gần gũi mà mình thường sử dụng để vẽ như bút, thước, sách, tivi, tủ lạnh, điều hòa, xe máy…
Đọc văn bản
Theo dõi trang 26 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Chú ý thời gian, không gian bắt đầu câu chuyện.
Hướng dẫn trả lời:
- Thời gian: ngày xưa – cách đây rất lâu và không xác định được mốc thời gian cụ thể
- Không gian: trong một típ lều cũ dựng dưới gốc đa
Dự đoán trang 26 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Điều gì sẽ xảy ra tiếp sau đó?
Hướng dẫn trả lời:
Dự đoán sau khi dọn về sống chung với mẹ con Lý Thông, cuộc đời Thạch Sanh sẽ gặp nhiều khó khăn, trắc trở.
Theo dõi trang 27 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Chú ý hành động của Thạch Sanh và Lý Thông sau khi Thạch Sanh bị Lý Thông lừa.
Hướng dẫn trả lời:
Sau khi Thạch Sanh bị Lý Thông lừa:
- Thạch sanh: thật thà tin ngay, vỗi vã từ già mẹ con Lý Thông ra đi, trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân
- Lý Thông: hí hửng đem đầu yêu quái vào kinh lĩnh thưởng
→ Hành động thể hiện tính cách, bản chất đối lập của hai con người.
Tưởng tượng trang 28 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Thế giới do vua Thủy Tề cai trị có những đặc điểm gì?
Tưởng tượng trang 29 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Cách mấy vạn tướng sĩ các nước chư hầu ngồi ăn cơm quanh chiếc niêu bé xíu.
Hướng dẫn trả lời:
Đó là một hình ảnh ngộ nghĩnh. Hàng vạn chàng trai to lớn, khỏe mạnh ngồi vây quanh một chiếc niêu cơm bé xíu. Họ sẽ chuyển dần từ sự xem thường sang sự ngạc nhiên và thán phục.
Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 21 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Em có thích truyện Thạch Sanh không? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:
Em rất thích truyện Thạch Sanh. Vì truyện đã xây dựng một thế giới tuyệt vời, nơi mà kẻ ác như mẹ con Lý Thông sẽ bị trừng trị thích đáng, còn người tốt, luôn giúp đỡ người khác như Thạch Sanh sẽ được yêu thương, tin tưởng và hưởng hạnh phúc.
Câu 2 trang 21 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Gia cảnh của Thạch Sanh có gì đặc biệt?
Hướng dẫn trả lời:
Gia cảnh của Thạch Sanh đặc biệt ở chỗ: chàng sớm mồ côi cha mẹ, sống lủi thủi trong một túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tải chỉ có một lưỡi búa, hằng ngày lên rừng đốn củi kiếm ăn.
Câu 3 trang 21 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo nào? Chúng có đặc điểm gì khác thường?
Hướng dẫn trả lời:
Truyện Thạch Sanh có những con vật kì ảo:
- Trăn tinh: to lớn khổng lồ, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người, khi bị giết nhả ra bộ cung tên bằng vàng,
- Đại bàng tinh: to lớn khổng lồ, sức mạnh phi thường
Câu 4 trang 21 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Sau khi được Lý Thông kéo lên từ hang của đại bàng và đưa trở lại cung, công chúa đã bị cảm. Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu công chúa không bị như vậy?
Hướng dẫn trả lời:
Theo em, nếu công chúa không bị câm, thì cô sẽ vạch trần lời nói dối và bộ mặt độc ác, giả tạo của Lý Thông
Câu 5 trang 21 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng.
Hướng dẫn trả lời:
Các đồ vật kì ảo trong truyện Thạch Sanh là:-
– Cây đàn thần → Tác dụng:
- giúp Thạch Sanh giãi bày nỗi lòng với công chúa, giúp công chúa khỏi bệnh và minh oan cho Thạch Sanh
- giúp Thạch Sanh cảm hóa kẻ thù, gợi lên những tình cảm chân thành nhất, khiến quân lính 18 nước chư hầu bỏ cuộc không đánh nữa
– Niêu cơm thần → Tác dụng: giúp Thạch Sanh chiến thắng thử thách vì ăn mãi không hết được, từ đó thể hiện khát vọng về cuộc sống ấm êm, đủ đầy
→ Tác dụng của 2 đồ vật kì ảo: giúp Thạch Sanh chiến thắng thử thách của kẻ thù mà không ai phải hi sinh, đổ máu – thể hiện tinh thần nhân đạo của nhân dân ta
Câu 6 trang 21 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Trong truyện, hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông luôn đối lập nhau về hành động. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập đó. Qua đó, em có nhận xét gì về đặc điểm của hai nhân vật này?
Hướng dẫn trả lời:
Lý Thông | Thạch Sanh |
– Lừa Thạch Sanh kết nghĩa huynh đệ để bóc lột sức lao động của chàng | – Xem Lý Thông là huynh đệ, hết lòng giúp đỡ công việc |
– Lừa Thạch Sanh đi nộp mạng cho chằn tinh | – Hăng hái giúp anh và nhân dân tiêu diệt chằn tinh |
– Lừa Thạch Sanh để cướp công tiêu diệt chằn tinh | – Cả tin, thật thà quay về sống tiếp dưới túp lều cũ |
– Lừa Thạch Sanh cướp công cứu công chúa, hại anh bị nhốt dưới hang sâu | – Liều mình cứu công chúa, bị hãm hại nhốt dưới vực sâu |
– Lừa dối nhà vua, hưởng công lao của Thạch Sanh trở thành phò mã |
– Cứu con trai vua Thủy Tề, nhưng chỉ nhận 1 cây đàn chứ không lấy vàng bạc – Thoát thân rồi nhưng không căm hận hay báo thù Lý Thông |
⇒ Lý Thông là kẻ xảo trá, lừa lọc, nham hiểm, xấu xa, ích kỉ | ⇒ Thạch Sanh là người lương thiện, hiền lành, dũng cảm |
⇒ Kết cục: bị sét đánh chết | ⇒ Kết cục: cưới công chúa, làm phò mã, sau này được nối ngôi vua |
⇒ Nhận xét đặc điểm hai nhân vật: Thạch Sanh và Lý Thông là hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau về tính cách, thuộc hai kiểu nhân vật chức năng tiêu biểu trong thế giới truyện cổ tích là người tốt (Thạch Sanh) và kẻ xấu (Lý Thông). Qua cùng các sự kiện, tác giả dân gian làm bật lên được phẩm chất của nhân vật, từ đó đưa đến kết cục cuối cùng nhằm tạo ra bài học dành cho mọi người.
Câu 7 trang 21 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Kết thúc truyện, Thạch Sanh được nhà vua gả công chúa và nhường ngôi. Qua cách kết thúc này, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Hướng dẫn trả lời:
Qua kết thúc, tác giả dân gian muốn thể hiện ước mơ cao đẹp của nhân dân ta về cuộc sống hạnh phúc dành cho người tốt, thật thà, lương thiện. Được cưới công chúa và trở thành vua chính là ước mơ và phần thưởng cao quý nhất đối với người dân lúc bấy giờ.
→ Vì vậy, đó đã trở thành kết thúc mà nhân vật Thạch Sanh được nhận sau khi đã làm rất nhiều việc tốt, cứu giúp được nhiều người.
→ Đó cũng là kết thúc có hậu mà rất nhiều câu chuyện cổ tích Việt Nam luôn hướng tới.
Câu 8* trang 21 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Về kết cục của mẹ con Lý Thông, ở văn bản do Huỳnh Lý và Nguyễn Xuân Lân kể có chi tiết: “Mẹ con Lý Thông về quê đến nửa đường thì bị Thiên Lôi giáng sấm sét đánh chết, rồi bị hoá kiếp làm con bọ hung”. Bản của Anh Động (và nhân dân một số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông được tha nhưng y về dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây ra từng mảnh, mỗi mảnh hoá thành một con ễnh ương. Cho nên bây giờ mỗi khi có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên những tiếng man dã….”. Em có nhận xét gì về những cách kết thúc này?
Hướng dẫn trả lời:
Những kết thúc này có:
– Điểm chung: kẻ ác là mẹ con Lý Thông đều bị trừng phạt là bị sét đánh chết, bị hóa thành những con vật có ngoại hình xấu xí, sống ở nơi ẩm thấp, bẩn thỉu
– Điểm riêng: mỗi phiên bản mẹ con Lý Thông hóa thành mỗi con vật khác nhau (bọ hung, ễnh ương)
→ Thể hiện được sự khác biệt trong văn hóa của mỗi vùng miền mà tác giả sinh sống (miền Bắc và miền Nam) – thể hiện sự đa dạng văn hóa
⇒ Gắn liền với cách giải thích của nhân dân về những hiện tượng đặc biệt trong thiên nhiên (con bọ hung phải ăn phân do từng làm điều độc ác; con ễnh ương kêu to khi trời mưa do sợ bị sét đánh chết…)
Viết kết nối với đọc
Dũng sĩ là người có lòng dũng cảm, chiến đấu diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của cộng đồng. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
Hướng dẫn trả lời:
– Gợi ý bố cục đoạn văn viết về một dũng sĩ:
- Câu (1): Giới thiệu về dũng sĩ mà em muốn kể (người dũng sĩ em được gặp trong cuộc sống, người dũng sĩ xuất hiện trong các câu chuyện kể…)
- Câu (2): Giới thiệu về đặc điểm xuất thân, hoàn cảnh sống của dũng sĩ đó
- Câu (3), (4): Kể về những đặc điểm tính cách, phẩm chất tốt đẹp của dũng sĩ đó
- Câu (5), (6): Kể về hành động dũng cảm khiến em cho rằng nhân vật đó là một dũng sĩ
- Câu (7): Tình cảm của em dành cho người dũng sĩ đó
– Xem các đoạn văn mẫu hay tại đây Viết đoạn văn kể về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể
————————————————-
>> Bài tiếp theo: Soạn Thực hành tiếng Việt trang 30
Ngoài bài Soạn Thạch Sanh trang 26 Kết nối tri thức và cuộc sống trên đây, chúng tôi còn biên soạn và sưu tầm chọn lọc nhiều đề thi KSCL đầu năm lớp 6, đề thi giữa kì 1 lớp 6, đề thi học kì 1 lớp 6, đề thi giữa kì 2 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 tất cả các môn. Mời quý thầy cô, phụ huynh và các em học sinh tham khảo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)