Mục Lục
ToggleSoạn văn 11 Chân trời sáng tạo Ôn tập trang 140
TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Ôn tập trang 140 Chân trời sáng tạo để bạn đọc cùng tham khảo. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt môn Văn 11 Chân trời sáng tạo nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.
Ôn tập trang 140
Câu 1: Đọc lại các văn bản kịch đã học và điền thông tin phù hợp vào bảng sau:
Văn bản |
Cốt truyện |
Xung đột |
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài |
||
Sống hay không sống – đó là vấn đề |
||
Âm mưu và tình yêu |
Bài làm
Văn bản |
Cốt truyện |
Xung đột |
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài |
Đoạn trích Vĩnh biệt cửu trùng đài xoay quanh cuộc đời nhân vật chính là Vũ Như Tô – một nhà kiến trúc sư tài giỏi. Theo lệnh của bị hôn quân Lê Tương Dực, Vũ Như Tô bị bắt xây dựng Cửu Trùng đài để cho vua hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ. |
– Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động với tầng lớp phong kiến. – Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô và những người phu phen bị bắt bớ, phu dịch để xây Cửu Trùng Đài ⇒ Mâu thuẫn giữa nghệ thuật thuần túy, cao siêu và đời sống hiện thực của con người. |
Sống hay không sống – đó là vấn đề |
Cốt truyện của tác phẩm phản ánh chế độ dã man thời trung cổ. Qua nhân vật Hamlet, có thể thấy được một hiện thực khốc liệt trong một xã hội đầy hoang mang lo âu |
– xung đột giữa lí tưởng với hiện thực xã hội : sự mâu thuẫn đối kháng giữa hiện thực xấu xa với lý tưởng nhân văn đã được ông thể hiện rất rõ qua tấn bị kịch của nhân vật – Hiện thực xấu xa của xã hội hiện lên sinh động qua việc phân tích nhân vật Hamlet |
Âm mưu và tình yêu |
Tình yêu đã làm nên sức mạnh phi thường xoanh quanh Phéc-đi-năng, người xuất thân quyền quý đã dũng cảm và ngoan cường chống bạo quyền vì khát vọng tự do và hạnh phúc. |
– Xung đột về quan điểm về tình yêu của Luy-dơ và cha mẹ – Xung đột bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng |
Câu 2: Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động, lời thoại tiêu biểu; từ đó khái quát tính cách của các nhân vật:
Nhân vật chính |
Hành động, lời thoại và tính cách |
|
Hành động, lời thoại |
Tính cách |
|
Vũ Như Tô |
||
Hăm-lét |
||
Phéc-đi-năng |
Bài làm
Nhân vật chính |
Hành động, lời thoại và tính cách |
|
Hành động, lời thoại |
Tính cách |
|
Vũ Như Tô |
Cuối vở kịch, Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô và Đan Thiềm tột cùng đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng Đài và vĩnh biệt nhau -Vũ Như Tô: Đan Thiềm! Xin cùng bà vĩnh biệt!) thì cái tên Cửu Trùng Đài còn có ý nghĩa là biểu tượng cho “giấc mộng lớn”, cho sự bền vững, trường tồn. Nhưng cái đẹp và sự tồn tại của nó hóa ra chỉ ngắn ngủi, mong manh như một giấc chiêm bao. |
Vũ Như Tô không hề nghĩ việc mình xây dựng Cửu Trùng Đài cho đất nước lại là có tội -> Không chịu khuất phục, ngoan cường đến lúc cuối mới nhận ra vấn đề |
Hăm-lét |
Nhận thấy thế lực lớn lao hùng hậu của kẻ thù, Hamlet biết mình phải dùng vận dụng trí thông minh thay vì công khai trực chiến. Điều này sẽ giúp chàng giảm tránh đi sự hoài nghi của Clodius và tay chân của hắn. Đây chính là một kế hoạch mang tính chiến thuật cao. |
Nhìn nhận về thực tại cuộc sống, về sự bất công tàn bạo và đầy rẫy những thủ đoạn của lòng người, Hamlet đã lựa chọn con đường “cầm vũ khí đứng lên” bằng kế hoạch chàng đã vạch sẵn. Việc phân tích nhân vật Hamlet đã cho chúng ta nhìn nhận được thực tế trong con mắt của Hamlet, để rồi từ đó thấy rằng trong tâm hồn chàng toàn những đớn đau, bi quan mà đầy trăn trở. Chàng đại diện cho cái thiện để đấu tranh với Clodiuts và tay chân của hắn. Hamlet dũng cảm đương đầu với tất cả. |
Phéc-đi-năng |
– Chỉ trích hành động của tể tướng – Nói rằng mình sẽ lên giá cùng Luy-dơ – Dùng thanh kiếm sĩ quan để xin cha – Xin chúa chứng giám và uy hiếp tể tướng |
Nhân vật Thiếu tá Phéc-đi-năng trong truyện xuất hiện với việc ngỗ nghịch, cãi lại thậm chí là muốn cầm kiếm lên chiến đấu với cha nhưng tất cả là vì tình yêu của chàng. Tình yêu bị ngăn cấm khiến chàng không còn lựa chọn nào khác mà phải chống lại cha của mình, vì tình yêu mà chàng không tiếc bất cứ giá nào để có thể cứu người yêu của mình. |
Câu 3: Qua các văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống – đó là vấn đề, Âm mưu và tình yêu, hãy làm rõ hiệu ứng thanh lọc của bi kịch.
Bài làm
Sự thanh lọc của bi kịch là sự tác động của bi kịch đối với người xem. Ví dụ như: Vũ Như Tô là một nhân vật bi kịch, ngay mở đầu tình huống lựa chọn xây hay không xây Cửu Trùng Đài cũng đã cho thấy tính chất bi thảm của Vũ. Mặc dù nếu Vũ không lựa chọn xây đài Vũ có thể bị giết nhưng sẽ không đau đớn vằng việc người nghệ sĩ không làm được kì đài mong ước để sánh với tạo hóa, một kẻ tài hoa không đợc thi thố tài năng thực hiện hoài bão đó cũng là một bi kịch lớn. Dù ông có như nào thì cũng phải đứng trong hoàn cảnh bi kịch, tác giả đã khéo xây dựng các tình huống để từ các tình huống đó tác động đến người xem làm cho người xem cảnh giác, đề phòng với những lỗi lầm mà mình gặp phải.
Câu 4: Khi sử dụng ngôn ngữ viết, chúng ta cần lưu ý những gì?
Bài làm
Các lưu ý:
1. Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.
– Người viết và người đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản.
– Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa nên người đọc phải đọc đi đọc lại, phân tích nghiềm ngẫm để lĩnh hội.
– Ngôn ngữ viết đến với đông đảo người đọc trong không gian và thời gian lâu dài.
2. Ngôn ngữ viết không có yếu tố ngữ điệu, cử chỉ nhưng có sự hỗ trợ của hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ…
3. Trong ngôn ngữ viết, từ ngữ phong phú nên khi viết có điều kiện được lựa chọn thay thế để đạt tính chính xác.
– Trong văn bản viết, tùy thuộc vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ.
– Không dùng các từ mang tính khẩu ngữ, địa phương, thổ ngữ.
– Được sử dụng câu dài ngắn khác nhau tùy thuộc ý định.
– Trong thực tế có hai trường hợp sử dụng ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết (đối thoại của các nhân vật trong truyện, ghi lại các cuộc phỏng vấn tọa đàm, ghi lại cuộc nói chuyện…) văn bản viết nhằm thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, khai thác ưu thế của nó.
+ Ngôn ngữ viết trong văn bản được trình bày bằng lời nói miệng (thuyết trình trước tập thể, đọc văn bản, báo cáo…). Lời nói đã tận dụng được ưu thế của văn bản viết (suy ngẫm, lựa chọn, sắp xếp…), đồng thời vẫn phối hợp các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói (cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu).
– Ngoài hai trưòng hợp này cần tránh sự lẫn lộn giữa hai loại ngôn ngữ, tránh dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại.
Câu 5: Cần lưu ý những điều gì khi viết văn bản nghị luận giới thiệu về một kịch bản văn học hoặc bộ phim?
Bài làm
2. Tìm ý, lập dàn ý:
Cần nêu luận điểm và triển khai ít nhất hai luận điểm nhằm làm sáng tỏ luận đề của bài viết và khẳng định lại luận đề.
3. Viết bài
4. Xem lại và chỉnh sửa
Câu 6: Theo bạn, lẽ sống có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của mỗi người?
Bài làm
– Lẽ sống góp phần xác định những điều đúng đắn: có lẽ sống đúng đắn tức là con người có một lối sống, quan điểm sống đúng và tốt đẹp. Từ đó con người sống để cống hiến cho xã hội, sống vì sự hạnh phúc của bản thân cũng như mọi người, thúc đẩy con người vươn lên vì những điều tốt đẹp.
————————————
Bài tiếp theo: Soạn bài Chiều sương Chân trời sáng tạo
Trên đây TaiLieuViet.vn vừa gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Ôn tập trang 140 Chân trời sáng tạo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu học tập môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Chân trời sáng tạo, Hóa học 11 Chân trời sáng tạo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)