Soạn bài Người thầy đầu tiên trang 65 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Bản quyền tài liệu thuộc về TaiLieuViet. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.
Mục Lục
ToggleTrước khi đọc
Hãy kể ngắn gọn về một thầy, cô giáo mà em đặc biệt yêu quý.
Gợi ý trả lời:
Cô giáo mà em yêu quý nhất là cô Hà Lê – giáo viên chủ nhiệm của em ở lớp 6. Cô là người dịu dàng, hiền lành, quan tâm và chăm sóc học sinh như một người mẹ. Cô đã giúp em làm quen với môi trường và cách học mới ở lớp 6 một cách dịu dàng và kiên trì. Em rất hạnh phúc và cảm thấy may mắn khi được là học sinh của cô.
>> Tham khảo thêm: Kể về một thầy, cô giáo mà em đặc biệt yêu quý Ngắn nhất
Đọc văn bản
Nhận biết 1 trang 65 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Người kể chuyện ở đây là ai?
Hướng dẫn trả lời:
Người kể chuyện là một người họa sĩ cùng quê với An-tư-nai
Nhận biết 2 trang 70 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Người kể chuyện ở phần (4) là ai?
Hướng dẫn trả lời:
Người kể chuyện ở phần (4) vẫn là người kể chuyện ở phần (1) [người họa sĩ cùng quê với An-tư-nai]
Suy luận trang 70 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Người kể chuyện băn khoăn, trăn trở về điều gì?
Hướng dẫn trả lời:
Người kể chuyện băn khoăn, trăn trở về việc vẽ tranh sẽ chẳng ra gì hết, bởi người kể chuyện có cảm giác thỉnh thoảng không tin vào năng lực của chính mình, tự hỏi vì sao số phận lại đặt cây bút vẽ vào tay mình để làm gì.
Sau khi đọc
Câu 1 trang 71 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Xác định người kể chuyện và ngôi kể trong từng phần của đoạn trích.
Hướng dẫn trả lời:
Đoạn trích | Người kể chuyện | Ngôi kể |
(1) |
Người họa sĩ cùng quê với An-tư-nai |
Ngôi thứ nhất (xưng tôi) |
(2) |
An-tư-nai |
|
(3) |
An-tư-nai |
|
(4) |
Người họa sĩ cùng quê với An-tư-nai |
Câu 2 trang 71 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Mối quan hệ của các nhân vật người kể chuyện trong đoạn trích:
- Sinh ra và lớn lên ở làng Ku-ku-rêu và quen biết nhau
- Hiện đang sinh sống ở Mát-xcơ-va
- Được mời về dự lễ khánh thành ngôi trường mới của quê hương
Câu 3 trang 71 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Qua cuộc trò chuyện giữa các bạn nhỏ và thầy Đuy-sen ở phần (2), em hình dung như thế nào về hoàn cảnh sống của An-tư-nai?
Câu 4 trang 71 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Em hãy đọc kĩ phần (3) của đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật nào?
b. Những chi tiết tiêu biểu nào được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen?
c. Khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen.
Hướng dẫn trả lời:
a. Hình ảnh thầy Đuy-sen hiện lên qua lời kể, cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật: An-tư-nai
b. Những chi tiết tiêu biểu được nhà văn sử dụng để khắc họa nhân vật thầy Đuy-sen:
– Những lúc ấy, thầy Đuy-sen đã bế các em qua suối. Lưng thì cõng, tay thì bế và cứ như thế thầy lần lượt đưa hết các em sang
– Còn thầy Đuy-sen thì dường như không để ý đến những lời lăng mạ đó, coi như không nghe thấy gì hết. Thường là thầy nghĩ ra một câu chuyện vui nào đó khiến lũ chúng tôi phá lên cười, quên mất mọi sự.
– Chúng tôi quyết định lấy đá và những tảng đất cỏ đăp thành các ụ nhỏ trên lòng suối để bước qua cho khỏi bị ướt
– Tôi không tưởng được thầy Đuy-sen làm thế nào chịu nổi – vì thầy đi chân không, làm không ngơi tay
– Thầy Đuy-sen lẳng tảng đá đi, nhảy ngay lại bên tôi, đỡ tôi lên tay, rồi bế tôi chạy lên bờ và lót chiếc áo choàng đặt tôi ngồi vào đấy. Thầy hết xoa hai chân đã tím bầm, cứng đờ như gỗ của tôi, lại bóp chặt đôi tay lạnh cóng của tôi trong bàn tay mình, rồi đưa lên miệng hà hơi ấm cho tôi
– Ước gì An-tư-nai được gửi ra thành phố lớn để học tập
– Tất cả đám học sinh chúng tôi đứa nào cũng yêu mến thầy vì tấm lòng nhân từ, vì những ý nghĩ tốt lành, vì những ước mơ của thầy về tương lai chúng tôi
c. Khái quát đặc điểm tính cách nhân vật thầy Đuy-sen: thầy là một người thầy giáo tốt bụng, giàu tình yêu thương, luôn quan tâm đến các học sinh của mình, thầy hi sinh bản thân để giúp các em được ấm áp.
Câu 5 trang 71 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm như thế nào? Nhờ “người thầy đầu tiên” ấy, cuộc đời An-tư-nai đã thay đổi ra sao?
Hướng dẫn trả lời:
– An-tư-nai đã dành cho thầy Đuy-sen tình cảm yêu thương và quý mến, kính trọng vô cùng
- Cô bé đã thầm nghĩ “Ước gì thầy là anh ruột của tôi! Ước gì tôi được bá cổ thầy, nhắm nghiền mắt lại và thủ thỉ với thầy những lời đẹp đẽ nhất! Trời ơi, ước gì thầy Đuy-sen là anh ruột tôi!”
- Cô bé hiểu được tấm lòng của thầy, hiểu được những điều thầy làm là vì ước mơ về tương lai tốt đẹp cho các học trò nên tự nguyên đến trường, tự nguyện đi xa leo đồi lội suối, bạt hơi vì gió rét, chân ngập trong những cồn tuyết
– Nhờ “người thầy đầu tiên” ấy, An-tư-nai đã quyết tâm chăm chỉ học tập và trở thành một viện sĩ trong tương lai
Câu 6 trang 71 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Ở phần (4), nhân vật người họa sĩ đã có những ý tưởng gì cho bức tranh vẽ thầy Đuy-sen? Em ủng hộ ý tưởng nào của họa sĩ?
Hướng dẫn trả lời:
– Ở phần (4), nhân vật người họa sĩ đã có nhiều ý tưởng cho bức tranh vẽ thầy Đuy-sen:
- Vẽ thầy giáo Đuy-sen bế trẻ con qua con suối và cạnh đấy, trên những con ngựa no nê hung dữ, những con người đần độn, mũ lông cáo đỏ đi qua đang chế giễu ông
- Vẽ người thầy giáo tiễn An-tư-nai lên tỉnh khi ông cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối
– Em ủng hộ ý tưởng vẽ cảnh thầy Đuy-sen cất tiếng gọi An-tư-nai lần cuối. Bởi hình ảnh này chứa rất nhiều cảm xúc của nhân vật, đồng thời cũng là một bước ngoặt trọng đại trong đời của nhân vật đó.
Câu 7 trang 71 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Theo em, cách nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong đoạn trích có tác dụng gì?
Hướng dẫn trả lời:
Cách nhà văn thay đổi kiểu người kể chuyện ở các phần trong đoạn trích có tác dụng:
- Dùng ngôi kể của người họa sĩ để giới thiệu về câu chuyện, giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn
- Dùng ngôi kể của An-tư-nai kể lại câu chuyện về thầy Đuy-sen và cô, giúp tăng tính chân thực của câu chuyện
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại nội dung của phần (1) hoặc phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
Hướng dẫn trả lời:
Học sinh tham khảo các đoạn văn mẫu sau:
- Kể lại nội dung của phần (1) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba
- Kể lại nội dung của phần (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba
- Kể lại nội dung của phần (1) hoặc (4) văn bản Người thầy đầu tiên bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba
————————————————-
>> Tiếp theo:
Trên đây là tài liệu Soạn bài Người thầy đầu tiên. Ngoài ra, mời các bạn tham khảo thêm đề thi giữa kì 1 lớp 7, đề thi học kì 1 lớp 7, đề thi giữa kì 2 lớp 7 và đề thi cuối kì 2 lớp 7 tất cả các môn. Chúc các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao trong năm học này.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)