TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời sách KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Mục Lục
ToggleTrước khi đọc
Câu 1 trang 105 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
– Nhà ở: nhà dài, hình dáng gần giống như chiếc thuyền, trên rộng dưới hẹp, gợi mở về lịch sử tổ tiên người Êđê từ xa xưa đã từng lênh đênh trên những chiếc thuyền đi tìm vùng đất cư ngụ, có cầu thang lên xuống gồm bảy bậc, được làm từ một cây gỗ quý, phía đầu cầu thang nơi tiếp giáp với hiên nhà được tạc hình mặt trăng lưỡi liềm, dưới hình lưỡi liềm được tạc hai bầu vú căng tròn, tượng trưng cho uy quyền của người phụ nữ trong gia đình theo chế độ mẫu hệ.
– Văn hóa truyền thống của người Êđê mang đậm tính mẫu hệ: trong hôn nhân, các cô gái Êđê chủ động đi tìm bạn đời.
– Di sản văn hóa: cồng chiêng, ghế Kpan, …
– Trang phục:
+ Nam: quấn khăn màu đen nhiều vòng trên đầu, cũng mang hoa tai và vòng cổ. Có áo dài trùm mông, áo dài qua gối và khố
+ Nữ: tóc dài buộc ra sau gáy, mang đồ trang sức bằng bạc hoặc đồng. Vòng tay thường đeo thành bộ kép nghe tiếng va chạm của chúng vào nhau. Mặc áo và váy mở (tấm vải rộng) quấn quanh thân.
– Ăn cơm tẻ bằng là chủ yếu. Muối ớt là thức ăn không thể thiếu. Đồng bào thích uống rượu cần, hút thuốc lá cuốn, ăn trầu.
– Lễ hội: Lễ bỏ mả, lễ hiến sinh, lễ cúng bến nước, …
Câu 2 trang 105 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
– Nền văn hóa Ai Cập cổ đại: Mặt trời là vị cha chung của vũ trụ, người ban sự sống, ánh sáng và kiến thức cho nhân loại, đại diện cho ánh sáng, ấm áp, và tăng trưởng
– Ki-tô giáo: sự sống, năng lượng, sức mạnh sự tái sinh
– Ở phương Đông: thần mặt trời thường là nữ – phương Tây là nam
Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
1. Chú ý các chi tiết mô tả Đăm Săn khi đến nhà của Đăm Par Kvây.
– Các chi tiết miêu tả Đăm Săn:
+ Chồm lên hai lần chàng leo hết cầu thang
+ Chàng giậm chân trên sàn sân, hai lần sàn sân làm như vỗ cánh, ….
+ trông nghênh nghênh như con rắn trong hàng, ngang ngang như con cọp trong đầm, như con tê giác trong thung, ….
+ ……
2. Hình dung cảnh tiếp đón Đăm Săn trong nhà Đăm Par Kvây. Chú ý các chi tiết về đời sống văn hóa và phong tục của người Ê-đê.
– Cảnh tiếp đón Đăm Săn:
+ tôi tớ trải dưới một chiếu trắng, trải trên một chiếu đỏ làm chỗ ngồi
+ thuốc sợi cả hòm đồng, thuốc lá cả sọt đại, trầu vỏ cả gùi to
+ đốt một gà mái ấp, giết một gà mái đẻ, giã gạo trắng như hoa ê pang, sáng như ánh mặt trời, nấu cơm mời khách
+ ché tuk da lươn, ché êbah M’nông
+ ai đi lấy nước cứ đi lấy nước, ai đánh chiêng cứ đánh chiêng, ai cắm cần cứ cắm cần
→ Cảnh tiếp đón quy củ, hoành tráng, có đầy đủ những đồ dùng, đồ ăn.
3. Dự báo về hành trình tới nhà Nữ Thần Mặt Trời
4. Lời khuyên của Đăm Par Kvây với Đăm Săn
– Nước thì nhiều đỉa, rừng thì nhiều vắt, người ta chưa hề đem nhau đi vào đó bao giờ. Ven rừng đầy xương người. Trong rừng đầy xương bò, xương trâu. Biết bao tù trưởng nhà giàu, biết bao dũng tướng anh hùng đã bỏ mạng nơi đây. Rừng Đen đất nhão là nơi đã chôn vùi nhiều tù trưởng nhà giàu. Tôi cột diêng bằng thừng, tôi trói diêng bằng dây, tôi không cho diêng đi vào đấy đâu. Tôi xin cúng cầu phúc cho diêng một lợn, tôi xin tiễn chân diêng một trâu, tôi không cho diêng đi vào rừng thiêng của Nhà Trời đâu. Ở đấy, chông lớn nhiều như lông nhím, chông nhỏ nhiều như lông chó, con sóc nhảy vào thân nó cũng khó mà vẹn toàn nữa là!
5. Chú ý thái độ của Đăm Săn khi nghe lời khuyên của Đăm Par Kvây
– Đăm Săn tỏ thái độ kiên quyết, quyết tâm và không sợ bất kì nguy hiểm nào.
6. Đối chiếu từ ngữ miêu tả ngôi nhà Nữ Thần Mặt Trời với phần chú thích văn bản.
7. Hình dung về cảnh tượng ngôi nhà Nữ Thần Mặt Trời
– Có bãi thả trâu, thả bò.
– Có sương mù bảo phủ
– Bờ rào làng Dưới giăng dây đồng, trên giăng dây sắt
– Cái thang trông như cầu vồng
– Cối giã gạo bằng vàng, chày cũng bằng vàng
– Tòa nhà dài dằng dặc, voi vây chặt sàn sân, chiêng xếp đầy ngoài nhà, cồng chất đầy nhà trong
– Tôi tớ trai gái như ong đi lấy nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, các xà ngang xà dọc đều thếp vàng
=> Lung linh, đẹp đẽ, hào nhoáng.
8. Tưởng tượng về hình ảnh Nữ Thần Mặt Trời
– Mặc váy ánh như sét, loáng như chớp
– Mái tóc vén bên tai
– Nàng từ trong buồng đi ra, cửa buồng liền bừng sáng
– Nàng đi trông như diều bay ó liệng, như nước lững lờ trôi cũng không bằng
– Thân hình như cái nụ tai, cổ như cổ công
=> vừa toát lên vẻ đẹp độc nhất, vừa toát lên sự quyền uy của nữ thần.
9. Vì sao Nữ Thần Mặt Trời từ chối Đăm Săn?
– Vì nếu nàng đi thì:
+ Lợn dưới gà trên, cọp tê giác ngựa trâu sẽ chết hết.
+ Chết cả người Kur, người Lào vì hết đất làm nương.
+ Chết cả người Ê-đê Ê-ga vì không có nước uống.
+ Chết cả gâm ghì cu xanh vì không có trái ăn.
+ Cây trong rừng sẽ tuyệt diệt, cây trên rú sẽ chết khô, lau lách sẽ ngừng đâm chồi, cỏ cây sẽ tàn lụi, đất đai sẽ nứt nẻ, sông suối sẽ cạn khô.
→ Nữ thần Mặt Trời rời đi, mặt đất sẽ không có sự sống, cây cối loài vật và con người sẽ bị hủy diệt.
10. Lưu ý phản ứng của Đăm Săn khi bị nữ thần từ chối
– Đăm Săn lúc đầu rất cương quyết, một mực bày tỏ niềm mong muốn lấy được Nữ Thần. Lần thứ hai, Đăm Săn tiếc nuối và buồn bã khi không thể đưa Nữ Thần đi cùng
11. Tưởng tượng cảnh Đăm Săn trong Rừng Đen.
– mặt trời lên cao, ngựa bắt đầu bị dính ở chân
– ngựa tiếp tục chạy cho đến khi bị dính ngang đầu gối, nó phải đi bước một, cứ bước một đi mãi
– mặt trời lên quá cây xà dọc, ngựa đã lún đến sát bẹn, nhưng nó vẫn rang bước tới
– mặt trời đứng bóng, nó không bước được nữa
– nó bị ngập ngang lưng đến mức cả ngựa, cả Đăm Săn đều chìm xuống.
Sau khi đọc
Nội dung chính:
Văn bản kể về cuộc hành trình trải qua nhiều khó khăn, hiểm nguy để đến được nhà Nữ Thần Mặt Trời và ngỏ lời với nàng của Đăm Săn.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc
Câu 1 trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
– Những sự kiện chính:
+ Đăm Săn đến nhà Đăm Par Kvây, muốn Đăm Par Kvây cùng mình đi bắt Nữ Thần Mặt Trời
+ Đăm Par Kvây từ chối và khuyên can Đăm Săn, nhưng Đăm Săn cương quyết sẽ đến nhà Nữ Thần Mặt Trời
+ Vượt qua nhiều chông gai, Đăm Săn đã đến được nơi ở của Nữ Thần Mặt Trời và bày tỏ mong muốn lấy nàng của mình.
+ Nữ Thần Mặt Trời từ chối khiến Đăm Săn buồn bã trở về ngay lúc mặt trời lên mà không đợi mặt trời lặn. Ngựa và Đăm Săn bị chìm
→ Đăm Săn là một người tù trưởng oai hùng, quả quyết, không sợ khó khăn, gian khổ. người đàng hoàng, ngay thẳng, tự tin quyết kiệt
Câu 2 trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
– Lời kể, lời tả, lời đối thoại góp phần làm nổi bật lên ngoại hình, đặc điểm và phẩm chất của nhân vật
– Lời kể trong sử thi thành kính, trang trọng; nhịp điệu châm rãi; trần thuật tỉ mỉ, mỗi câu như có vần điệu nhịp nhàng
+ Họ đi suốt tháng, suốt năm, lúc nghe sông nước rì rào, lúc nghe biển cả gào thét, người cưỡi ngựa đực, người cưỡi ngựa cái, ngựa thở hổn ha hổn hển
…
Lời người kể chuyện và cả lời nhân vật nhiều khi mang tính khoa trương, cường điệu:
+ Chồm lên hai lần, chàng leo hết cầu thang. Chàng giậm chân trên sàn sân, hai lần sàn sân làm như vỗ cách, bảy hàng cột nhà chao qua chao lại từ đông sang tây…như sấm gầm sét dậy.
+ Cột không đừng, giữ không ở, đốt đuốc ra đi giữa canh khuya
…
– Thường xuyên sử dụng thủ pháp so sánh trùng điệp.
+ Nàng đi trông như diều bay ó liêng, như nước lững lờ trôi cũng không bằng
+ thân hình như cái nụ tai, cổ như cổ công
…
Câu 3 trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
– Người kể chuyện trong đoạn trích này ở ngôi thứ 3, người kể giấu mình không xuất hiện trong đoạn trích
– Sưt thi tồn tại dưới dạng truyền miệng và văn bản, nhưng phần lớn đều có nguồn gốc dân gian, có tác phẩm chỉ kể trong 1-2 đêm, nhưng cũng có tác phẩm phải kể kéo dài tới 4 – 5 ngày, đêm tùy theo trí tưởng tượng, trạng thái thăng hoa của người kể. Sử thi được truyền tải đến người nghe thông qua hình thức hát, kể, diễn xướng của nghệ nhân. Nghệ nhân kể, hát sử thi được coi là “báu vật sống” của dân tộc, họ là nghệ sỹ tổng hợp, là người sáng tạo tác phẩm, đạo diễn các tình huống, họ cũng là diễn viên tài năng, có thể diễn giọng nữ, giọng nam, giọng con quỷ, giọng thần tiên… đồng thời là người bình luận tính cách hay diễn biến câu chuyện…
Câu 4 trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
– Đại diện cho chế độ mẫu hệ, nữ quyền của người Ê-đê
– Đại diện cho sự sống của mặt đất (nếu Nữ Thần ra đi thì cây cối con người sẽ chết), sức mạnh, quyền uy và sự hủy diệt (khi Đăm Săn trở về lúc mặt trời lên)
Câu 5 trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
– Đam Săn đã chết lún trong Rừng Sáp Đen của bà Sun Y-rít. Anh đã sống tuyệt đẹp trong khát vọng và chiến công. Anh đã chết trong tư thế hiên ngang của người anh hùng bộ tộc. Cái chết bi tráng của Đăm Săn mang ý nghĩa bi kịch của lịch sử, của thời đại vô cùng sâu sắc. Hành động của Đăm Săn tuy có sức nổ công phá ghê gớm: anh đi bắt nữ thần Mặt Trời, trải qua bao gian nan khổ ải, anh đã đi tới nơi mà anh muốn, nhưng rốt cuộc, anh phải trả giá bằng máu.
– Bi kịch ấy mang màu sắc thời đại, nó nói lên mâu thuẫn gay gắt giữa khả năng hữu hạn và khát vọng vô hạn của người anh hùng. Mặc dù vậy, nhân vật Đam Săn mãi mãi là hình ảnh người anh hùng lý tưởng tuyệt đẹp của bộ tộc Ê-Đê xưa và nay. Trong tâm hồn con người Việt Nam, chàng dũng sĩ Đam Săn đời đời bất tử.
Câu 6 trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
– uống rượu cần, hút thuốc lá cuốn, ăn trầu
– trong nhà có cồng, chiêng
– tín ngưỡng về mặt trăng, mặt trời: người anh giữ mặt trời, người em giữ mặt trăng, dù yêu nhau nhưng phải sống cách biệt
…
Câu 7 trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác |
Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời |
|
Giống |
– có lòng dũng cảm, kiên cường, không sợ khó khăn, thất bại, không nhụt chí trước cái chết, chết cũng không đánh mất đi danh dự – có sức mạnh phi thường, ngoại hình đặc biệt – Những chiến công của người anh hùng bao giờ cũng mang một ý nghĩa lớn lao, cao cả vì họ là sự thể hiện sức mạnh của tập thể, bộ lạc, sức mạnh lớn lao của thời đại. Những chiến công của người anh hùng có tính chất quyết định đối với vận mệnh của tập thể. – đều là những tướng lĩnh, người đứng đầu bộ tộc (tù trưởng) |
|
Khác |
Người anh hùng mang đậm hiện thực gần với con người bình thường, giản dị trng quan hệ với vợ con Ca ngợi sự dũng cảm bao gồm cả về trí tuệ |
Người anh hùng thiên về “thần thánh hóa” Ca ngợi quyền uy và sự giàu có thịnh vượng |
Kết nối đọc – viết
Câu hỏi trang 111 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Phải chăng một tác phẩm sử thi ra đợi ở một thời đại quá xa xôi như I-li-át hay Đăm Săn không còn nhiều ý nghĩa đối với con người hiện đại? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày quan điểm của bạn
Đoạn văn tham khảo:
Sử thi là thể loại văn học dân gian đã xuất hiện từ bao đời nay. Ra đời từ thời cổ đại, sử thi đã ghi lại cuộc sống qua thế giới quan của con người thời kì cổ đại. Con người thời kỳ nguyên thủy với nhu cầu nhận thức, giải thích nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc thị tộc đã sáng tạo ra các vị thần, bán thần. Những câu chuyện về lịch sử, xã hội qua tư duy thần thoại của người xưa đã bị xáo trộn, gãy khúc, méo mó,… tạo nên tính chất hoang đường, kỳ vĩ của bức tranh sử thi. Nếu người Hy Lạp có niềm tin về thế giới thần linh ngự trên đỉnh Olympia thì người Êđê cũng có niềm tin về Yang. Mặc dù thời gian sử thi và thời gian hiện tại cách nhau rất xa nhưng việc những sử thi nổi tiếng như I-li-át, Ô-đi-xê hay ở Việt Nam có sử thi Đăm Săn vẫn được biết tới rộng rãi tới bây giờ đã chứng mình giá trị nhân văn và giá trị nghệ thuật của thể loại này. Hơn nữa nó đã phản ánh được phần nào chân dung cuộc sosonsg và những quan niệm buổi đầu của con người về thế giới. Tóm lại, dù mốc thời gian có chênh lệch nhưng cả sử thi Iliad và sử thi Đam Săn đều có chung những vấn đề lịch sử của nhân loại trong thời đại anh hùng xa xưa. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức của mỗi chúng ta về thể loại sử thi trong nền văn học dân gian nói riêng cũng như nền văn hóa dân gian nói chung.
Trên đây TaiLieuViet.vn vừa gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời sách KNTT. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn 10 KNTT. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tài liệu học tập các môn Toán 10 KNTT…
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)