Soạn bài Cuộc chạm trán trên đại dương trang 27 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Bản quyền tài liệu thuộc về TaiLieuViet. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.
Mục Lục
ToggleTrước khi đọc
Câu 1 trang 27 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Nếu là một nhà phát minh, em muốn chế tạo sản phẩm khoa học gì cho tương lai?
Trả lời:
Gợi ý các phát minh cho tương lai:
- Cỗ máy giúp mọi người có thể bay trên không trung như những chú chim
- Loại kẹo mà chỉ ăn một viên có thể no suốt một tuần
- Loại xe có thể vừa chạy trên cạn, vừa lặn dưới nước, vừa bay lên trời
- Loại áo giáp giúp bảo vệ con người khỏi lửa, nước và các va đập nhưng rất mỏng nhẹ
Câu 2 trang 27 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Các nhà khoa học nhận định rằng sự sống đầu tiên trên Trái Đất nảy sinh từ đại dương. Nhận đinh đó gợi cho em những suy nghĩ gì?
Trả lời:
Gợi ý: Nhận định đó gợi cho em suy nghĩ rằng mọi sinh vật trên thế giới này, kể cả con người đều xuất phát từ thế giới dưới biển. Chắc chắn, ở dưới đáy biển sâu – nơi mà con người chưa khám phá được vẫn còn tồn tại rất nhiều điều bí ẩn và thú vị, khiến ta phải kinh ngạc. Thật mong có thể khám phá được tất cả những điều đó.
Đọc văn bản
Suy đoán trang 27 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Con cá thiết kình này có gì khác thường?
Trả lời:
Khi có ánh sáng bình minh, ánh điện của con cá thiết kình phụt tắt.
Dự đoán trang 30 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Mũi lao đã đâm trúng vật gì?
Trả lời:
Mũi lao đã chạm phải một vật có mặt ngoài làm từ kim loại, bởi khi mũi lao bằng sắt va vào đồ vật đó đã tạo nên tiếng lêu lanh lảnh như tiếng kim loại chạm vào nhau
Đối chiếu trang 31 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Điều em đã dự đoán khi đọc phần (2) của văn bản có phù hợp với điều các nhân vật khám phá ở đây không?
Trả lời:
Điều được dự đoán phù hợp với điều các nhân vật khám phá. Thứ mà mũi lao chạm vào đích thực là lớp vỏ làm từ kim loại của con cá bằng thép khổng lồ
Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 33 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Đọc phần (1) của văn bản và nêu những chi tiết miêu tả hình dáng lạ lùng của con cá thiết kình.
Trả lời:
Những chi tiết miêu tả hình dáng lạ lùng của con cá thiết kình là:
- Cùng với những tia sáng đầu tiên của bình minh, ánh điện của con cá thiết kình cũng phụt tắt
- Một vật dài màu đen nổi lên khỏi mặt nước độ một mét
- Đuôi nó quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt, chưa ai thấy đuôi cá quẫy sóng mạnh như vậy bao giờ
- Con cá lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng láp lánh
- Con cá không dài quá tám mươi mét, chiều ngay hơi khó xác định, nhưng cân đối một cách lạ lùng về cả ba chiều
- Từ 2 lỗ mũi vọt lên hai cột nước cao tới bốn mươi mét
Câu 2 trang 33 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
– Cuộc chạm trán trên đại dương dẫn ba nhân vật Pi-e A-rôn-nác, Công-xây và Nét Len vào cuộc phiêu lưu trong không gian: phía trên chiếc tàu ngầm và sau đó là bên trong chiếc tàu ngầm
– Không gian ấy rất xa lạ đối với các nhân vật. Bởi vì sự xuất hiện của chiếc tàu ngầm này là một hiện tượng kì diệu, siêu nhiên mà các nhân vật vô cùng khát khao được khám phá
Câu 3 trang 33 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện ước mơ gì của Giuyn Véc-nơ và những người cùng thời với ông? Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hóa như thế nào?
Trả lời:
– Nhan đề Hai vạn dặm dưới biển đã thể hiện ước mơ được chinh phục và khám phá toàn bộ đại dương sâu thẳm của Giuyn Véc-nơ và những người cùng thời với ông
– Ước mơ ấy ngày nay đã được hiện thực hóa nhờ rất nhiều các phát minh vĩ đại và các công nghệ tiến bộ, như các chiếc tàu ngầm có thể chịu được áp lực lớn lặn xuống rất sâu trong thời gian dài, các bộ trang phục lặn hỗ trợ ống thở giúp con người lặn sâu và ở lâu dưới nước…
Câu 4 trang 33 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Theo em, nhà văn đã sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm dựa trên cơ sở hiện thực nào?
Trả lời:
Nhà văn đã sáng tạo ra hình ảnh chiếc tàu ngầm dựa trên cơ sở hiện thực là những chiếc tàu làm từ sắt thép đã tồn tại lúc đó, các nghiên cứu và phát minh khoa học thời bầy giờ và dựa vào hình dáng, kết cấu của những loài cá kì lạ, khổng lồ dưới đáy đại dương.
Câu 5 trang 33 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Nêu tác dụng của việc nhà văn đã để cho một nhà khoa học vào vai người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Trả lời:
Việc nhà văn để cho nhà khoa học vào vai người kể chuyện đã đem lại tác dụng như sau:
- Giúp tăng tính chân thực, thuyết phục của những điều được kể, bởi đó là những điều do chính nhân vật cảm nhận, nhìn thấy, tham gia rồi kể lại
- Giúp câu chuyện được kể liền mạch, đầy đủ theo cả tiến trình, đồng thời thể hiện đầy đủ những cung bậc cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật (điều ngôi kể thứ ba không thể hiện được) từ đó giúp người đọc dễ cảm nhận và đồng điệu với tác phẩm
Câu 6 trang 33 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Liệt kê những câu văn thể hiện tư duy lô-gic đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn kể lại những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A-rôn-nác – người kể chuyện – về chiếc tàu ngầm.
Trả lời:
Những câu văn thể hiện tư duy lô-gic đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn kể lại những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A-rôn-nác – người kể chuyện – về chiếc tàu ngầm là:
- Khả năng suy nghĩ của tôi bỗng trở lại ngay, trí nhớ được phục hồi
- Thân nó rắn như đá, không mềm như cá voi! Nhưng nếu đó là cái mai bằng xương của loài động vật thời cổ đại thì sao? Nếu vậy thì tôi phải xếp quái vật này vào loại bò sát như rùa hay cá sấu.
- Cái mà người ta vẫn tưởng là động vật, là quái vật, là hiện tượng kì lạ của thiên nhiên, cái đã làm cho cả thế giới bác học bế tắc đã kích động óc tưởng tượng của các thủy thủ ở cả hai bán cầu lại là một hiện tượng kì diệu hơn, do bàn tay con người tạo ra
Câu 7 trang 34 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới biển là gì? Hiện nay, đề tài đó có còn nhận được sự quan tâm đặc biệt của chúng ta nữa hay không? Vì sao?
Trả lời:
– Đề tài của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển: sản phẩm của khoa học công nghệ trong thế giới tương lai giúp chinh phục thế giới đại dương sâu thẳm
– Hiện nay đề tài đó vẫn nhận được sự quan tâm đặc biệt của con người. Vì hiện nay vẫn còn rất nhiều phần của thế giới đại dương còn là dấu chấm hỏi đối với con người và chờ chúng ta khám phá
Câu 8 trang 34 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Theo em, con người cần làm gì để vừa chinh phục đại dương vừa không làm ảnh hưởng đến môi trường biển?
Trả lời:
Để chinh phục đại dương mà không làm ảnh hưởng đến môi trường biển, chúng ta cần:
- Khám phá với tinh thần tìm hiểu, chứ không được tàn phá, làm hại các loài vật sinh sống dưới biển
- Không xả rác, chất độc hại ra môi trường biển trong quá trình chinh phục
→ Để làm được những điều này, quan trọng nhất vẫn là ý thức của chính mỗi người trong công cuộc khám phá và chinh phục thế giới đại dương
Viết kết nối với đọc
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể tiếp (theo tưởng tượng của em) về sự kiện diễn ra sau tình huống nhân vật “tôi”, Công-xây và Nét Len bị kéo vào bên trong con tàu ngầm.
Trả lời:
Tham khảo các đoạn văn mẫu tại đây: Kể về sự kiện diễn ra sau tình huống “tôi”, Công-xây và Nét Len bị kéo vào bên trong con tàu ngầm
————————————————-
>> Tiếp theo: Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 34
Trên đây là tài liệu Soạn bài Cuộc chạm trán trên đại dương trang 27. Ngoài ra, mời các bạn tham khảo thêm đề thi giữa kì 1 lớp 7, đề thi học kì 1 lớp 7, đề thi giữa kì 2 lớp 7 và đề thi cuối kì 2 lớp 7 tất cả các môn. Chúc các bạn học tập tốt và đạt kết quả cao trong năm học này.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)