Soạn Ngữ văn 6 Cây tre Việt Nam gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Bản quyền tài liệu thuộc về TaiLieuViet. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.
Mục Lục
ToggleCâu 1 trang 99 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh nào?
Hướng dẫn trả lời:
Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh sau:
- … là người bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam
- Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa.
- Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi… đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn … Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân…
- Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
- … trên đường trường ta dấn bước, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng tươi những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.
Câu 2 trang 99 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Những từ ngữ nào trong văn bản biểu đạt rõ nhất đặc điểm của cây tre?
Hướng dẫn trả lời:
Những từ ngữ trong văn bản biểu đạt rõ nhất đặc điểm của cây tre là: xanh tốt, thẳng, tươi, vững chắc, cứng cáp, dẻo dai, giản dị, thanh cao, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, bất khuất,…
Câu 3 trang 99 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt Nam. Hãy chỉ ra những chi tiết đó trong bài.
Hướng dẫn trả lời:
Những chi tiết nói về cây tre đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt nam là:
- Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lũy tre thân mật làng tôi… đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn.
- Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính
- Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời
- Dưới bóng tre xanh … người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
- Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau
- Cái thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa
- Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre
- … từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre…
- … tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc. Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. tre xung phong vào xe tăng, đại bác…
- Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời
- Điệu múa sạp tre có từ ngày chiến thắng Điện Biện
- Măng mọc trên huy hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam
Câu 4 trang 99 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Vì sao tác giả có thể khẳng định: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam”?
Hướng dẫn trả lời:
Tác giả khẳng định như vậy, bởi vì ở cây tre có những phẩm chất đáng quý của con người Việt nam bao đời nay:
- Ở đâu cũng sống xanh tốt → Sự kiên cường vượt mọi hoàn cảnh khó khăn của người dân ta
- Dáng tre mộc mạc, màu tre nhũn nhặn → Vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, chân chất của người dân Việt
- Tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí → Những phẩm chất đáng quý của con người
- Tre chăm chỉ tham gia vào các hoạt động lao động sản xuất → Sự cần cù, chịu khó của người dân
- Tre tham gia vào chiến đấu → Sự kiên cường, dũng cảm, bất khuất của người dân
Câu 5 trang 99 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Tìm một số chi tiết, hình ảnh cụ thể làm rõ cho lời khẳng định của tác giả: “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam”.
Hướng dẫn trả lời:
Những chi tiết, hình ảnh cụ thể làm rõ cho lời khẳng định của tác giả là:
- Dưới bóng tre xanh … người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang
- Tre, nứa, mai, vầu giúp người hàng nghìn công việc khác nhau
- Cái thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa
- Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre
- … từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre…
- … tre là vũ khí. Muôn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên Thành đồng Tổ quốc.
- Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
- Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. tre xung phong vào xe tăng, đại bác…
- Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời
- Điệu múa sạp tre có từ ngày chiến thắng Điện Biện
- Măng mọc trên huy hiệu ở ngực thiếu nhi Việt Nam
Câu 6 trang 99 Ngữ văn 6 tập 1 Kết nối tri thức
Em đang sống ở thời điểm “ngày mai” mà tác giả nói đến trong văn bản, “khi sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa”. Theo em, vì sao cây tre vẫn là một hình ảnh vô cùng thân thuộc đối với đất nước, con người Việt Nam?
Hướng dẫn trả lời:
Cây tre trong thời điểm “ngày mai” vẫn là một hình ảnh vô cùng thân thuộc đối với đất nước, con người Việt Nam vì:
- trên đường ta đi, tre xanh vẫn tỏa bóng mát
- tre vẫn mang khúc hát tâm tình
- tre vẫn càng tươi trên những cánh cổng chào thắng lợi
- những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng
- tiếng sáo diều tre vẫn cao vút mãi
>> Tiếp theo: Soạn Thực hành tiếng Việt trang 99
Ngoài bài Soạn Ngữ văn 6 Cây tre Việt Nam trên đây, chúng tôi còn biên soạn và sưu tầm chọn lọc nhiều đề thi KSCL đầu năm lớp 6, đề thi giữa kì 1 lớp 6, đề thi học kì 1 lớp 6, đề thi giữa kì 2 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 tất cả các môn. Mời quý thầy cô, phụ huynh và các em học sinh tham khảo.
Tài liệu tham khảo:
- Thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát ngắn nhất
- Cảm nhận về đoạn thơ Đời cha ông với đời tôi
- Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ lục bát
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Việt Nam quê hương ta
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát: Hoa Bìm
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát: Về thăm mẹ
- Đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát: À ơi tay mẹ
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát: Công cha như núi Thái Sơn
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát về cha mẹ
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát: Công cha nghĩa mẹ
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát: Chăn trâu đốt lửa
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát: Trong đầm gì đẹp bằng sen
- Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gió đưa cành trúc la đà
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)