Lý thuyết Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể tóm tắt lý thuyết quan trọng về Đột biến số lượng nhiễm sắc thể, kèm bộ câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 bài 6. Đây là tài liệu hay giúp các em ghi nhớ lý thuyết và biết cách vận dụng vào làm bài tập để ghi nhớ kiến thức lâu hơn. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Mục Lục
ToggleA. Lý thuyết Sinh học 12 bài 6
I. Lệch bội (dị bội)
1. Khái niệm và phân loại
– ĐB lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở 1 hay vài cặp NST.
– Ở sinh vật lưỡng bội, ĐB lệch bội thường gặp 4 dạng chính:
– Thể không (2n – 2): tế bào lưỡng bội bị mất 1 cặp NST nào đó.
– Thể một (2n – 1): tế bào lưỡng bội bị mất 1 NST của 1 cặp NST nào đó.
– Thể ba (2n + 1): tế bào lưỡng bội thêm 1 NST vào 1 cặp NST nào đó.
– Thể bốn (2n + 2): tế bào lưỡng bội thêm 2 NST vào 1 cặp NST nào đó.
– Dạng đặc biệt: (2n +1 +1) là thể ba kép do có 2 thể 3 ở 2 cặp NST khác nhau trong cùng 1 tế bào
2. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh
– Do các tác nhân lí hóa của môi trường trong hoặc bên ngoài cơ thể làm rối loạn sự phân li bình thường của một hoặc 1 số cặp NST.
– Do thoi vô sắc không hình thành nên 1 hoặc 1 và cặp NST không thể phân li trong quá trình giảm phân tạo thành giao tử bất thường, giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường hoặc không bình thường khác trong thụ tinh tạo thành đột biến dị bội
– Một cá thể của loài có thể gặp nhiều trường hợp dị bội khác nhau, vì hiện tượng dị bội ở mỗi cặp NST khác nhau sẽ cho kiểu hình hoàn toàn khác nhau. Ví dụ: một loài có bộ NST 2n = 14 tức là có 7 cặp NST khác nhau như vậy cá thể này có thể có 7 trường hợp thể ba hoàn toàn khác nhau.
3. Hậu quả và ý nghĩa
– Sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài cặp NST → làm mất cân bằng toàn hệ gen → cơ thể không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
– Đối với tiến hóa: cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
– Đối với chọn giống: có thể sử dụng các thể không để đưa các NST theo ý muốn vào cây lai.
– Đối với nghiên cứu di truyền học: sử dụng các lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.
Ví dụ một số bệnh do lệch bội ở người:
Hội chứng down (thể ba cặp NST 21), (2n+1) = 47NST
Claiphenter (thể ba cặp giới tính XXY), (2n+1) = 47NST
Siêu nữ (XXX), (2n+1) = 47NST
Tocnơ (thể một cặp giới tính XO) → ( 2n-1) = 45NST
II. Đa bội
1. Khái niệm và cơ chế phát sinh tự đa bội
– Đa bội thể là cơ thể mà trong tế bào chứa nhiều hơn 2 lần số NST đơn bội. (3n, 4n, 5n, 6n…)
– Cơ chế hình thành là do sự không phân li của tất cả các cặp NST trong phân bào. Thường do hóa chất cosixin gây cản trở sự hình thành thoi vô sắc
+ Cơ chế phát sinh đa bội lẻ: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. khi thụ tinh giao tử 2n + giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n. Thể đa bội lẻ không có khả năng sinh giao tử bình thường nên các thể đa bội lẻ là bất thụ. Người ta ứng dụng điều này để tạo các giống cây trồng cho quả to và không hạt (dưa hấu, chuối…)
2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị bội
– Dị đa bội: là hiện tượng cả 2 bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào.
– Song nhị bội thể: là hiện tượng cả 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau cùng tồn tại trong 1 tế bào.
3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội
– Đột biến đa bội có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống thực vật vì nó góp phần hình thành loài mới
– Thể đa bội ở động vật thường ít gặp vì dễ gây chết.
B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 6
Câu 1. Ở một loài có bộ NST 2n = 48. Có thể có tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiễm đơn?
- 48.
- 24.
- 36.
- 12.
Câu 2. Một loài tứ bội (số lượng nhiễm sắc thể bằng 40) được lai ngược trở lại với một loài (2n= 20) để kiểm tra đó có phải là loài bố mẹ hay không. Khi F1 đang thực hiện giảm phân, người ta quan sát hình thái nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I. Nếu loài (2n= 20) đó không phải là loài bố mẹ thì hình thái nhiễm sắc thể sẽ có lần lượt bao nhiêu cặp NST kép và NST kép không có cặp?
- 20 và 0.
- 0 và 30.
- 20 và 10.
- 10 và 10.
Câu 3. Phát biểu không đúng về đột biến lệch bội là
- Chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, ko xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
- Làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
- Có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
- Xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li.
Câu 4.Phát biểu không đúng về thể dị đa bội là
- Có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
- Có thể sinh trưởng, phát triển và sinh sản hữu tính bình thường.
- Thường gặp ở động vật, ít gặp ở thực vật.
- Được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hoá.
Câu 5. Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong một phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, ở đời con thu được phần lớn các cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Các cây hoa trắng này có thể là thể đột biến nào sau đây?
- Thể một.
- Thể ba.
- Thể ba kép.
- Thể bốn.
- Khác nhau và khác nhau.
- Giống nhau và giống nhau.
- Khác nhau và giống nhau.
- Giống nhau và khác nhau.
Câu 7. Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là gì?
- Khi so sánh về hình dạng và kích thước của các nhiễm sắc thể trong tế bào, người ta thấy chúng tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước.
- Số nhiễm sắc thể trong tế bào là bội số của 4 nên bộ nhiễm sắc thể 1n = 10 và 4n = 40.
- Các nhiễm sắc thể tồn tại thành cặp tương đồng gồm 2 chiếc có hình dạng, kích thước giống nhau.
- Cây này sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt.
Câu 8.Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở loài này là
- 42.
- 21.
- 7.
- 14.
- Có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n+1.
- Có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
- Có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội.
- Không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
Câu 10. Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24, nếu có đột biến dị bội xảy ra thì số loại thể tam nhiễm đơn có thể được tạo ra tối đa trong quần thể của loài là
- 12.
- 36.
- 24.
- 48.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
- Thể tứ bội được tạo ra do tứ bội hoá các cây lưỡng bội.
- Thể tứ bội được tạo ra do thoi tơ không hình thành trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội.
- Thể tứ bội được tạo ra do lai những cơ thể động vật tứ bội với nhau.
- Thể tứ bội được tạo ra do lai những cây tứ bội với nhau.
Câu 12. Cơ thể một người chứa bộ NST = 47. Cơ thể đó được gọi là
- Thể dị bội.
- Hội chứng bệnh Đao.
- Thể đa bội.
- Hội chứng Claiphentơ.
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không phải là của người bị hội chứng bệnh Đao?
- Trong bộ NST, cặp số 21 có 3 chiếc.
- Trong bộ NST, cặp NST giới tính có 3 chiếc.
- Lưỡi dài và dày hơn bình thường.
- Cơ thể chậm phát triển, si đần, thường vô sinh.
Câu 14. Người mắc hội chứng Claiphentơ là thể đột biến thuộc dạng nào dưới đây?
- 2n-2.
- 2n -1.
- 2n+l.
- 2n+2.
Câu 15. Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ NST trong nhân mang đặc điểm là
- Mất một chiếc NST trong cặp.
- Mất 1 chiếc trong cặp NST giới tính.
- Mỗi cặp NST chỉ còn lại 1 chiếc.
- Mất hẳn 1 cặp NST.
Câu 16. Nguyên nhân nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh thể dị bội?
- Rối loạn phân bào giảm phân.
- Thụ tinh giữa các giao tử bình thường và không bình thường.
- Thụ tinh giữa các giao tử không bình thường với nhau.
- Thụ tinh giữa giao tử 2n và giao tử bình thường.
Câu 17. Tế bào có kiểu gen AAAA thuộc thể
- Dị bội 2n+1.
- Tam bội 3n hoặc tứ bội 4n.
- Dị bội 2n + 2 hoặc tứ bội 4n.
- Tứ bội 4n.
Câu 18. Điều nào không đúng với ưu điểm của thể đa bội so với thể lưỡng bội?
- Cơ quan sinh dưỡng lớn hơn.
- Độ hữu thụ lớn hơn.
- Phát triển khoẻ hơn.
- Có sức chống chịu tốt hơn.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến NST?
- Đa bội là dạng đột biến số lượng NST trong đó tế bào đột biến chứa nhiều hơn 2 lần số bộ NST đơn bội (3n, 4n, …)
- Lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hay một số cặp nào đó (2n +1, 2n-l,…).
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của từng NST.
- Đột biến đa bội chủ yếu gặp ở những loài động vật bậc cao.
Câu 20. Đột biến số lượng NST có thể tạo ra các thể đột biến sau:
1. Thể không. 2. Thể một. 3. Thể tứ bội.
4. Thể bốn. 5. Thể ba.
Công thức NST của các thể đột biến 1, 2, 3, 4 và 5 tương ứng là
- 0, 2n + 1, 2n + 4, 4n và 3n.
- 2n, 2n – 1, 2n + 1, 4n và 3n.
- 2n – 2, 2n + 1, 4n, 2n + 4 và 2n + 3.
- 2n – 2, 2n – 1, 4n, 2n + 2 và 2n + 1.
Câu 21. Khoai tây có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 48. Khi phân tích tế bào ở một cây, người ta phát hiện ra một tế bào 2n = 50 xen lẫn với các tế bào 2n = 48. Khi sử dụng cây này trong các phép lai, tất cả con lai sinh ra đều có 2n = 48. Kết luận nào sau đây đúng?
- Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân và tế bào 2n = 50 là tế bào hạt phấn hoặc noãn.
- Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào sinh hạt phấn hoặc sinh noãn.
- Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào xôma.
- Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân và tế bào 2n = 50 là tế bào hạt phấn hoặc noãn.
Câu 22. Trong đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
- Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra thể ba.
- Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.
- Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
- Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
I. Đột biến đa bội II. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể
III. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể IV. Đột biến lệch bội dạng thể một
- 3
- 1
- 2
- 4
Câu 24. Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa giao tử đơn bội với giao tử lưỡng bội?
- Thể ba.
- Thể tứ bội.
- Thể tam bội.
- Thể một.
Câu 25. Trong thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
- 1.
- 2.
- 3.
- 4.
Câu 26. Thể đột biến nào sau đây có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử lưỡng bội?
- Thể tứ bội.
- Thể ba.
- Thể một.
- Thể tam bội.
Câu 27. Có bao nhiêu trường hợp sau đây có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường?
I. Khiêng vật nặng. II. Hồi hộp, lo âu.
III. Cơ thể bị mất nhiều máu. IV. Cơ thể bị mất nước do bị bệnh tiêu chảy.
- 3.
- 1.
- 2.
- 4.
—————————————-
Trên đây, TaiLieuViet đã giới thiệu tới các bạn tài liệu Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Các em có thể tham khảo các bài khác tại chuyên mục Lý thuyết Sinh học 12 trên TaiLieuViet. Tài liệu sẽ cung cấp cho các em phần kiến thức trọng tâm được học trong từng đơn vị bài học, kèm các bài tập vận dụng, giúp các em ghi nhớ bài học được lâu hơn. Chúc các em học tốt.
NgoàiLý thuyết Sinh học lớp 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 12, Giải bài tập Sinh học lớp 12, Giải Vở BT Sinh Học 12, Chuyên đề Sinh học lớp 12, Tài liệu học tập lớp 12. được cập nhật liên tục trên TaiLieuViet.vn.
Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập. TaiLieuViet.vn mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của TaiLieuViet nhé.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)