Lý thuyết Sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã khái quát các nội dung cơ bản kèm bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học 12 bài 2, giúp các em học sinh ôn tập và củng cố thêm kiến thức được học về Phiên mã và dịch mã. Tài liệu được biên soạn chi tiết, kỹ lưỡng giúp các em học tốt môn Sinh học 12 hơn. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết
Mục Lục
ToggleA. Lý thuyết Sinh học 12 bài 2
I. Cơ chế phiên mã (sao mã)
1. Khái niệm
Phiên mã là quá trình truyền thông tin di truyền từ ADN mạch kép sang ARN mạch đơn
Trong nhân tế bào gen mang mật mã di truyền nhưng lại nằm cố định trên NST không thể di chuyển được. Để giúp gen làm nhiệm vụ truyền thông tin và điều khiển quá trình dịch mã phải nhờ đến một cấu trúc khác đó là mARN – bản sao của gen.
Sau khi mARN được tổng hợp xong sẽ di chuyển ra ngoài tế bào chất với vai trò là bản sao của gen để điều khiển quá trình dịch mã tổng hợp chuỗi pôlipeptit
2. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN
ARN thông tin (mARN): là phiên bản của gen, mang các bộ 3 mã sao, làm nhiệm vụ khuôn mẫu cho dịch mã ở riboxom
ARN vận chuyển (tARN): có chức năng vận chuyển axit. amin và mang bộ 3 đối mã tới riboxom để dịch mã. Trong tế bào có nhiều loại tARN khác nhau, mỗi loại tARN vận chuyển một loại axit amin tương ứng
ARN riboxom (rARN): kết hợp với prôtêin tạo thành ribôxôm là nơi tổng hợp chuỗi pôlipeptit
3. Diễn biến của cơ chế phiên mã
Quá trình phiên mã được bắt đầu khi enzim ARN-polimeraza bám vào vùng khởi đầu của gen -gen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn, ARN-polimeraza di chuyển dọc theo mạch khuôn giúp cho các ribonucleotit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, G – X) tạo nên phân tử mARN theo chiều 5’ → 3’
Đối với sinh vật nhân thực khi toàn bộ gen được phiên mã thì mARN sơ khai được cắt bỏ intron và nối các exon với nhau thành mARN trưởng thành
So sánh giữa tự nhân đôi ADN và phiên mã:
Tự nhân đôi ADN |
Phiên mã |
– Chịu sự điều khiển của enzyme ADN-pôlimeraza – Thực hiện trên cả 2 mạch (mạch gốc tổng hợp liên tục, mạch bổ sung tổng hợp gián đoạn) – 4 loại nu sử dụng từ môi trường là A,T,G,X – Sản phẩm tạo thành là ADN mạch kép |
– Chịu sự điều khiển của enzyme ARN-pôlimeraza – Chỉ thực hiện trên mạch gốc (vì ARN chỉ có 1 mạch đơn) – 4 loại nu sử dụng từ môi trường là A,U,G,X – Sản phẩm tạo thành là ARN mạch đơn |
– Khi thực hiện tự nhân đôi hoặc phiên mã thì NST chứa ADN phải ở trạng thái tháo xoắn – Đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu – Được thực hiện trong nhân tế bào với khuôn mẫu là ADN – Mạch mới luôn được tổng hợp theo chiều 5’–> 3’ |
II. Dịch mã
1. Khái niệm
Là quá trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit của prôtêin
Để chuẩn bị cho quá trình dịch mã 2 đơn vị lớn – nhỏ của ribôxôm tiến đến mARN và liên kết với nhau qua mARN
2. Diễn biến của cơ chế dịch mã
a. Hoạt hóa a. amin
Nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, các axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo thành phức hợp aa-tARN
b. Dịch mã và hình thành chuỗi polipeptit
Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Phức hợp mở đầu Met-tARN mang bộ 3 đối mã UAX bổ sung chính xác với bộ 3 mở đầu AUG trên mARN sau đó tiểu đơn vị lớn ribôxôm mới lắp ráp tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh sẵn sàng dịch mã.
Tiếp theo, aa1-tARN gắn vào vị trí bên cạnh, bộ 3 đối mã của nó cũng khớp với bộ 3 của axit amin thứ nhất theo NTBS
Enzim xúc tác tạo thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1 (Met-aa1). Ribôsôme dịch chuyển đi 1 bộ 3 đồng thời tARN được giải phóng khỏi ribôsôme
Tiếp theo aa2-tARN lại tiến vào ribôsôme, quá trình cũng diễn ra như đối với aa1.
Quá trình dịch mã cứ tiếp tục diễn ra cho đến khi gặp 1 trong 3 bộ 3 kết thúc (UAA, UAG, UGA) thì quá trình dừng lại. Ribôsôme tách khỏi mARN, giải phóng chuỗi polipeptit. Sau đó Met cũng được cắt bỏ khỏi chuỗi polipetit, chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh được hình thành.
Axit amin mở đầu ở sinh vật nhân sơ là fMet, ở sinh vật nhân thực là Met
Số a.a trong chuỗi pôlipeptit sơ khai = 499 axit amin (bộ 3 kết thúc không mã hóa a.a)
Số a.a trong chuỗi pôipeptit hoàn chỉnh = 498 axit amin (trừ Met bị cắt bỏ sau khi tổng hợp xong)
Số liên kết peptit trong chuỗi pôlipeptit = số axit amin – 1
Mỗi tARN chỉ vận chuyển một loại axit amin với một bộ ba đối mã đặc hiệu mà thôi.
3. Pôliribôxôm
Trên mỗi phân tử mARN, thường có nhiều ribôxôm hoạt động cùng lúc tạo thành poliribôxôm. Như vậy mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp nhiều chuỗi polipeptit cùng lúc.
4. Mối liên hệ ADN – mARN – prôtêin – tính trạng
Nhân đôi
Thông tin di truyền trong ADN của mỗi tế bào được truyền đạt cho thế hệ tế bào con thông qua cơ chế nhân đôi
Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành đặc điểm bên ngoài của cơ thể (tính trạng) thông qua các cơ chế phiên mã và dịch mã.
B. Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 2
Câu 1. Một phân tử mARN có chiều dài 3060 Å. Trên phân tử mARN này có một bộ ba mở đầu và 3 bộ ba có khả năng kết thúc dịch mã (bộ ba UAA nằm cách bộ ba mở đầu 24 bộ ba; bộ ba UGA nằm cách bộ ba mở đầu 35 bộ ba, bộ ba UAG nằm cách bộ ba mở đầu 41 bộ ba). Khi dịch mã, trên phân tử mARN này có 7 riboxom trượt qua một lần thì số lượt tARN vận chuyển axit amin cho quá trình dịch mã là
- 175.
- 168.
- 182.
- 189.
- Trình tự các bazơ nitơ trên hai mạch giống nhau.
- Trong phân tử ADN sợi kép, số lượng purin bằng số lượng pirimidin.
- Cả hai mạch đều được tổng hợp theo chiều 5’-3’ theo kiểu liên tục.
- Bazơ nitơ đầu tiên trên mạch axit nucleic mới được xúc tác bởi ADN polymeraza.
1. mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.
2. Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
3. Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp.
4. mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
- 2, 3.
- 3, 4.
- 1, 4.
- 2, 4.
- 5.
- 4.
- 6.
- 3.
- Đều là 1 số.
- 1 số và 1.
- 1 và 1 số.
- Đều là 1.
- 0,51 µm.
- 0,408 µm.
- 0,85 µm.
- 1,02 µm.
- Số lượng aa trong phân tử protein đó.
- Thành phần aa trong phân tử protein đó.
- Trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein đó.
- Cấu trúc không gian của protein đó.
Câu 8. Sự linh hoạt trong hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi yếu tố nào sau đây?
- Tính bền vững của các liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit.
- Tính yếu của các liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn của phân tử ADN.
- Sự kết hợp giữa ADN với protein histon trong cấu trúc sợi nhiễm sắc.
- Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN.
- Tế bào nhân sơ và tế bào nhân chuẩn sử dụng các bộ mã di truyền khác nhau.
- Khi phiên mã trong tế bào nhân sơ, mARN không được biên tập lại như trong tế bào nhân chuẩn.
- Thời gian tồn tại của mARN trong tế bào nhân sơ rất ngắn.
- Riboxom của tế bào nhân sơ lắp nhầm các axit amin khi dịch mã gen của tế bào nhân chuẩn.
- Gen đó chứa nhiều đoạn intron khác nhau.
- Trong quá trình cắt intron có sự sắp xếp lại các đoạn exon theo các cách khác nhau.
- Trong quá trình tạo mARN trưởng thành, một số intron không bị cắt khỏi mARN.
- Gen đó chứa nhiều đoạn exon khác nhau.
- Các ribôxôm dịch chuyển trên mARN.
- Axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN.
- Cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit.
- Gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.
Câu 12. Cho các thành phần:
(1) mARN của gen cấu trúc;
(2) Các loại nuclêôtit A, U, G, X;
(3) ARN pôlimeraza;
(4) ADN ligaza;
(5) ADN pôlimeraza.
Các thành phần tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc của opêron Lac ở E.coli là
- (3) và (5).
- (2) và (3).
- (1), (2) và (3).
- (2), (3) và (4).
Câu 13. Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là
- 3’GAU5′; 3’AAU5′; 3’AGU5′.
- 3’UAG5′; 3’UAA5′; 3’AGU5′.
- 3’UAG5′; 3’UAA5′; 3’UGA5′.
- 3’GAU5′; 3’AAU5′; 3’AUG5′.
Câu 14. Cho biết các cođôn mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG-Gly; XXX-Pro; GXU-Ala; XGA-Arg; UXG-Ser; AGX-Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là 5’AGXXGAXXXGGG3′. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là gì?
- Pro-Gly-Ser-Ala.
- Ser-Ala-Gly-Pro.
- Gly-Pro-Ser-Arg.
- Ser-Arg-Pro-Gly.
- 112.
- 448.
- 224.
- 336.
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).
(2) ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3′ → 5′.
(3) ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc trên gen có chiều 3′ → 5′.
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện diễn ra theo trình tự đúng là
- (1) →(4)→(3)→(2).
- (1)→(2)→(3)→(4).
- (2)→(1)→(3)→(4).
- (2)→ (3)→(1)→ (4).
Câu 17. Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là bao nhiêu?
- A = 450; T = 150; G = 150; X = 750.
- A = 750; T = 150; G = 150; X = 150.
- A = 450; T = 150; G = 750; X = 150.
- A = 150; T = 450; G = 750; X = 150.
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
(2) Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ intron, nối các êxôn lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã đúng với cả tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ là
- (2) và (3).
- (3) và (4).
- (1) và (4).
- (2) và (4).
Câu 19. Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribôxôm hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa1 – tARN (aa1: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là
- (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5).
- (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
- (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
- (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
Câu 20. Bộ ba đối mã (anticôđon) của tARN vận chuyển axit amin mêtiônin là
- 5’AUG3′.
- 3’XAU5′.
- 5’XAU3′.
- 3’AUG5′.
Câu 21. Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là (A+G)/(T+X)=1/2. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là
- 0,2.
- 2,0.
- 5,0.
- 0,5.
Câu 22. Các nguyên tố nào cấu tạo nên axit nucleic?
- C, H, O, N, P.
- C, H, N, S, K.
- C, O, N, P, Mg.
- C, H, O, K, P.
Câu 23. Liên kết hóa trị (liên kết estephosphat) giữa 2 nucleotit là liên kết được hình thành tại nhóm OH ở vị trí thứ mấy của đường?
- 5′.
- 3′.
- 2′.
- 1′.
Câu 24. Sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các mARN thường
- Tồn tại tự do trong tế bào.
- Liên kết lại với nhau.
- Bị các enzym của tế bào phân hủy thành các đơn phân.
- Bị vô hiệu hóa.
Câu 25. Tính đa dạng và đặc thù của ADN được quy định bởi
- Số vòng xoắn.
- Chiều xoắn.
- Số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit.
- Tỉ lệ (A+T)/(G+X).
Câu 26. Hai mạch đơn của ADN liên kết với nhau bằng
- Tương tác kị nước.
- Liên kết hiđrô.
- Liên kết ion.
- Cầu disunfit (-S-S-).
Câu 27. Trong nhân của tế bào nhân thực, ADN có cấu trúc dạng
- Sợi đơn.
- Hình chữ U.
- Sợi xoắn kép.
- Vòng.
Câu 28. Nếu 1 mạch ADN có trình tự bazơ nitơ là ATGXXGTA thì trình tự của mạch ADN bổ sung sẽ là gì?
- TAXGGXAT.
- ATGXGXAT.
- TAGXXGAT.
- TUGXXGUA.
Câu 29. Nếu chuỗi xoắn kép ADN có 1500 cặp nucleotit và chứa 650 Guanin thì số Timin trong chuỗi xoắn kép đó là bao nhiêu?
- 650.
- 750.
- 500.
- 850.
- Nhóm photphat, bazơ nitơ và hidrocacbon.
- Nhóm photphat, bazơ nitơ và đường 5C.
- Glyxerol, axit béo và đường 5C.
- Nhóm amin, hidrocacbon và nhóm cacboxyl.
—————————————-
Để có thể học tốt môn Sinh học 12, ngoài việc ghi nhớ kiến thức trong SGK, các em học sinh cũng cần thực hành làm bài tập để có thể vận dụng lý thuyết vào trả lời câu hỏi một cách dễ dàng hơn. Chuyên mục Lý thuyết Sinh học 12 được giới thiệu trên TaiLieuViet sẽ cung cấp cho các em phần kiến thức trọng tâm được học trong từng đơn vị bài học, kèm các bài tập vận dụng, giúp các em ghi nhớ bài học nhanh chóng và dễ dàng hơn. Chúc các em học tốt.
Ngoài tài liệu Lý thuyết Sinh học lớp 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã, các bạn có thể tham khảo thêm tài liệu: Trắc nghiệm Sinh học 12,Giải bài tập Sinh học lớp 12, Lý thuyết Sinh học 12, Giải Vở BT Sinh Học 12, Chuyên đề Sinh học lớp 12, Tài liệu học tập lớp 12.
Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập. TaiLieuViet.vn mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của TaiLieuViet nhé.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)