Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Mục Lục
ToggleQuá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
1. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XIX.
– Khởi đầu tại Đông Nam Á: Khi Nhật đầu hàng các nước khởi nghĩa vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, thành lập chính quyền cách mạng:
+ In đô nê xi a: 17-8-1945.
+ Việt Nam: 2-9-1945.
+ Lào: 12-10-1945.
– Nam Á: Ấn Độ: 1946-1950.
+ Bắc Phi: Ai Cập (1952), An giê ri (1954-1962)
+ Năm 1960: 17 nước Châu Phi độc lập .
+Tại Mỹ La Tinh: Cách mạng Cuba thắng lợi (1-1-1959)
=> Như vậy giữa những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống thuộc địa của đế quốc đã bị sụp đổ.
Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Châu Á, Châu Phi và Mỹ La Tinh.
2. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX.
– Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước nhằm lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha như:
– Ghi-nê Bít-xao: giành độc lập 9-1974.
-Mô dăm bích: giành độc lập 6-1975.
-Ăng gô la: giành độc lập 11-1975.
Sự tan rã các thuộc địa Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Lược đồ Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai .
3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX.
+ Từ cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A- pac- thai tại Nam Phi, tây Nam Phi, miền Nam châu Phi là Rô-đê-đi-a
=> Nhiệm vụ của giai đoạn này là phải xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
+ Người da đen đã giành thắng lợi và lập chính quyền ở Dim-ba-bu-ê (1980); Cộng hòa Na-mi-bi-a (1990); Cộng hòa Nam Phi (1993), chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai đã bị xóa bỏ
* Nhiệm vụ mới: củng cố nền độc lập dân tộc; xây dựng và phát triển đất nước nhằm khắc phục nghèo nàn và lạc hậu .
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
1/ Nêu đặc điểm chung của các nước ở khu vực Á, Phi, Mĩ La Tinh?
Trả lời:
– Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh là những khu vực đông dân, có nguồn lao động dồi dào, lãnh thổ rộng lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú.
Trả lời:
– Đông Nam Á: Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của phát xít, thành lập chính quyền cách mạng, tiêu biểu In-đô-nê-xi-a (17-8-1945); Việt Nam (2-9-1945); Lào (12-10-1945)
– Nam Á: trong những năm 1946-1950 cuộc đấu tranh chống ách nô dịch của thực dân Anh, giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra sôi nổi và giành thắng lợi.
– Các nước châu Phi: nhiều nước liên tiếp giành độc lập, đặc biệt trong năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập và được xem là “Năm châu Phi”
– Các nước Mĩ La – tinh: “tiêu biểu là cuộc cách mạng nhân dân Cu Ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ giành thắng lợi (1-1-1959)
Đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, về cơ bản hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ.
3/ Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt ở hầu hết các thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc từ châu Á, châu Phi đến khu vực Mĩ La-tinh, hình thức đấu tranh phong phú, trong đó đấu tranh vũ trang là chủ yếu đã làm tan rã từng mảng rồi dẫn đến sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
4/ Nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Trả lời:
– Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi ở châu Phi, điển hình là thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
– Ách thống trị của Bồ Đào Nha tan rã là thắng lợi quan trọng của cách mạng châu Phi.
5/ Thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la trong cuộc đấu tranh chống ách thống trị của Bồ Đào Nha, giành độc lập dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la đã góp phần quan trọng trong việc cổ vũ tinh thần nhân dân các nước thuộc địa, đặc biệt là nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền của mình.
6/ Em hiểu thế nào về chủ nghĩa A-pác-thai?
Trả lời
“A-pác-thai ” có nghĩa là “sự tách biệt chủng tộc”. Từ “Apartheid” được ghép từ hai chữ Anh, Hà Lan. Apart là “tách biệt” còn heir là “bầy”, “chủng”. Đây là một chính sách của Đảng quốc dân chính đảng của thiểu số người da trắng cầm quyền ở Nam Phi, chủ trương tước đoạt mọi quyền cơ bản về chính trị, kinh tế-xã hội đối với người da đen ở Nam Phi và các dân tộc châu Á định cư, đặc biệt là người Ấn Độ.
Chính sách A-pác-thai nhằm củng cố sự thống trị lâu dài của thực dân da trắng ở Nam Phi, đẩy nhân dân châu Phi vào cảnh tối tăm, lạc hậu, phục vụ quyền lợi và làm giàu cho người da trắng.
Bọn cầm quyền da trắng thi hành chủ nghĩa A-pác-thai nhằm củng cố sự thống trị lâu dài của thực dân da trắng ở Nam Phi, đẩy nhân dân châu Phi vào cảnh tối tăm, lạc hậu, phục vụ quyền lợi và làm giàu cho người da trắng.
7/ Phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX có những điểm gì nổi bật?
Trả lời:
– Nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX là thắng lợi của nhân dân châu Phi , tiêu biểu là ở ba nước miền tây: Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi trong cuộc đấu tranh ngoan cường và bền bỉ chống ách nô dịch của thực dân da trắng buộc người da trắng phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, công nhận quyền bầu cử và quyền tự do, dân chủ khác của người da đen được thành lập ở Rô-đê-di-a (sau đổi tên là Cộng hòa Dim-ba-mi-a), chế độ phân biệt chủng tộc cộng hòa Nam Phi cũng bị xóa bỏ (năm 1993). Như thế, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
– Sau khi chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ, thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
– Nhiệm vụ của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: củng cố nền độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu đã kéo dài từ bao đời nay.
Trắc nghiệm Lịch sử 9
Câu 1. Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
C Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 3. Hãy nối các niên đại ở cột A phù hợp với sự kiện ở cột B.
A |
B |
1. 17/8/1945 |
a. Lào tuyên bố độc lập |
2. 2/9/1945 |
b. In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập |
3. 12/10/1945 |
c. Việt Nam tuyên bố độc lập |
4. 1950 |
d. Ai Cập tuyên bố độc lập |
5. 1962 |
đ. Ấn Độ tuyên bố độc lập |
6. 1952 |
e. An-giê-ri tuyên bố độc lập |
7. 1/1/1959 |
g. Irắc tuyên bố độc lập |
8. 1958 |
h. Cu Ba tuyên bố độc lập. |
Câu 4. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”, vì sao?
A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Chậu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 5. Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê Bit-Xao nhằm đánh đổ ách thống trị của
A. Phát xít Nhật
B. Phát xít l-ta-li-a
C. Thực dân Tây Ban Nha
D. Thực dân Bồ Đào Nha
Câu 6. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Chế độ thực dân.
Câu 7: Châu lục nào đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Á
D. Mĩ La tinh
Câu 8: Ý nào dưới đây là thời cơ thuận lợi để các nước Đông Nam Á tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cuối năm 1945?
A. Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu tiêu diệt quân đội phát xít Đức.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
C. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân các nước châu Phi và Mĩ La-tinh đạt nhiều thắng lợi.
D. Liên Xô viện trợ, giúp đỡ cuộc đấu tranh giành chính quyền của các nước Đông Nam Á.
Câu 9: Những nước nào ở Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
C. Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 10: Nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập ngày
A. 12/10/1945.
B. 2/9/1945
C. 17/8/1945
D. 1/1/1959
Câu 11: “Năm châu Phi” (1960) là tên gọi cho sự kiện nào sau đây?
A. Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. Châu Phi có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất và mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 12: Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm- bích, Ghi-nê Bít-xao nhằm lật đổ ách thống trị của
A. Phát xít Nhật.
B. Thực dân Tây Ban Nha.
C. Phát xít I-ta-li-a.
D. Thực dân Bồ Đào Nha.
Câu 13: Từ những năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XIX, từ châu Á, phong trào đấu tranh lan nhanh sang
A. Nam Á, Bắc Phi
B. Bắc Phi, Tây Nam Á
C. Châu Phi
D. Cả ba câu A, B, C đều sai
Câu 14: Cuộc cách mạng nhân dân ở Cuba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Cát-xtơ- rô giành thắng lợi vào thời gian nào?
A. Ngày 1 – 1 – 1959.
B. Ngày 1 – 2 – 1959.
C. Ngày 1 – 3 – 1959.
D. Ngày 1 – 4 – 1959.
Câu 15: Đất nước Ăng-gô-la giành được độc lập vào thời gian nào?
A. Tháng 10 năm 1975
B. Tháng 10 năm 1976
C. Tháng 11 năm 1976
D. Tháng 11 năm 1975
Đáp án
1. D | 2. A | 4. C | 5. D | 6. C | 7. C | 8. B |
9. A | 10. C | 11. C | 12. D | 13. A | 14. A | 15. D |
3. (1 .b, 2.c, 3.a, 4.đ, 5.e, 6.d, 7.h, 8.g)
Trên đây là bài Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
1. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XIX.
– Khởi đầu tại Đông Nam Á: Khi Nhật đầu hàng các nước khởi nghĩa vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, thành lập chính quyền cách mạng:
+ In đô nê xi a: 17-8-1945.
+ Việt Nam: 2-9-1945.
+ Lào: 12-10-1945.
– Nam Á: Ấn Độ: 1946-1950.
+ Bắc Phi: Ai Cập (1952), An giê ri (1954-1962)
+ Năm 1960: 17 nước Châu Phi độc lập .
+Tại Mỹ La Tinh: Cách mạng Cuba thắng lợi (1-1-1959)
=> Như vậy giữa những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống thuộc địa của đế quốc đã bị sụp đổ.
Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Châu Á, Châu Phi và Mỹ La Tinh.
2. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX.
– Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước nhằm lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha như:
– Ghi-nê Bít-xao: giành độc lập 9-1974.
-Mô dăm bích: giành độc lập 6-1975.
-Ăng gô la: giành độc lập 11-1975.
Sự tan rã các thuộc địa Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Lược đồ Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai .
3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX.
+ Từ cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A- pac- thai tại Nam Phi, tây Nam Phi, miền Nam châu Phi là Rô-đê-đi-a
=> Nhiệm vụ của giai đoạn này là phải xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
+ Người da đen đã giành thắng lợi và lập chính quyền ở Dim-ba-bu-ê (1980); Cộng hòa Na-mi-bi-a (1990); Cộng hòa Nam Phi (1993), chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai đã bị xóa bỏ
* Nhiệm vụ mới: củng cố nền độc lập dân tộc; xây dựng và phát triển đất nước nhằm khắc phục nghèo nàn và lạc hậu .
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
1/ Nêu đặc điểm chung của các nước ở khu vực Á, Phi, Mĩ La Tinh?
Trả lời:
– Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh là những khu vực đông dân, có nguồn lao động dồi dào, lãnh thổ rộng lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú.
Trả lời:
– Đông Nam Á: Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của phát xít, thành lập chính quyền cách mạng, tiêu biểu In-đô-nê-xi-a (17-8-1945); Việt Nam (2-9-1945); Lào (12-10-1945)
– Nam Á: trong những năm 1946-1950 cuộc đấu tranh chống ách nô dịch của thực dân Anh, giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra sôi nổi và giành thắng lợi.
– Các nước châu Phi: nhiều nước liên tiếp giành độc lập, đặc biệt trong năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập và được xem là “Năm châu Phi”
– Các nước Mĩ La – tinh: “tiêu biểu là cuộc cách mạng nhân dân Cu Ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ giành thắng lợi (1-1-1959)
Đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, về cơ bản hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ.
3/ Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt ở hầu hết các thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc từ châu Á, châu Phi đến khu vực Mĩ La-tinh, hình thức đấu tranh phong phú, trong đó đấu tranh vũ trang là chủ yếu đã làm tan rã từng mảng rồi dẫn đến sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
4/ Nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Trả lời:
– Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi ở châu Phi, điển hình là thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
– Ách thống trị của Bồ Đào Nha tan rã là thắng lợi quan trọng của cách mạng châu Phi.
5/ Thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la trong cuộc đấu tranh chống ách thống trị của Bồ Đào Nha, giành độc lập dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la đã góp phần quan trọng trong việc cổ vũ tinh thần nhân dân các nước thuộc địa, đặc biệt là nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền của mình.
6/ Em hiểu thế nào về chủ nghĩa A-pác-thai?
Trả lời
“A-pác-thai ” có nghĩa là “sự tách biệt chủng tộc”. Từ “Apartheid” được ghép từ hai chữ Anh, Hà Lan. Apart là “tách biệt” còn heir là “bầy”, “chủng”. Đây là một chính sách của Đảng quốc dân chính đảng của thiểu số người da trắng cầm quyền ở Nam Phi, chủ trương tước đoạt mọi quyền cơ bản về chính trị, kinh tế-xã hội đối với người da đen ở Nam Phi và các dân tộc châu Á định cư, đặc biệt là người Ấn Độ.
Chính sách A-pác-thai nhằm củng cố sự thống trị lâu dài của thực dân da trắng ở Nam Phi, đẩy nhân dân châu Phi vào cảnh tối tăm, lạc hậu, phục vụ quyền lợi và làm giàu cho người da trắng.
Bọn cầm quyền da trắng thi hành chủ nghĩa A-pác-thai nhằm củng cố sự thống trị lâu dài của thực dân da trắng ở Nam Phi, đẩy nhân dân châu Phi vào cảnh tối tăm, lạc hậu, phục vụ quyền lợi và làm giàu cho người da trắng.
7/ Phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX có những điểm gì nổi bật?
Trả lời:
– Nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX là thắng lợi của nhân dân châu Phi , tiêu biểu là ở ba nước miền tây: Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi trong cuộc đấu tranh ngoan cường và bền bỉ chống ách nô dịch của thực dân da trắng buộc người da trắng phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, công nhận quyền bầu cử và quyền tự do, dân chủ khác của người da đen được thành lập ở Rô-đê-di-a (sau đổi tên là Cộng hòa Dim-ba-mi-a), chế độ phân biệt chủng tộc cộng hòa Nam Phi cũng bị xóa bỏ (năm 1993). Như thế, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
– Sau khi chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ, thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
– Nhiệm vụ của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: củng cố nền độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu đã kéo dài từ bao đời nay.
Trắc nghiệm Lịch sử 9
Câu 1. Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
C Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 3. Hãy nối các niên đại ở cột A phù hợp với sự kiện ở cột B.
A |
B |
1. 17/8/1945 |
a. Lào tuyên bố độc lập |
2. 2/9/1945 |
b. In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập |
3. 12/10/1945 |
c. Việt Nam tuyên bố độc lập |
4. 1950 |
d. Ai Cập tuyên bố độc lập |
5. 1962 |
đ. Ấn Độ tuyên bố độc lập |
6. 1952 |
e. An-giê-ri tuyên bố độc lập |
7. 1/1/1959 |
g. Irắc tuyên bố độc lập |
8. 1958 |
h. Cu Ba tuyên bố độc lập. |
Câu 4. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”, vì sao?
A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Chậu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 5. Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê Bit-Xao nhằm đánh đổ ách thống trị của
A. Phát xít Nhật
B. Phát xít l-ta-li-a
C. Thực dân Tây Ban Nha
D. Thực dân Bồ Đào Nha
Câu 6. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Chế độ thực dân.
Câu 7: Châu lục nào đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Á
D. Mĩ La tinh
Câu 8: Ý nào dưới đây là thời cơ thuận lợi để các nước Đông Nam Á tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cuối năm 1945?
A. Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu tiêu diệt quân đội phát xít Đức.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
C. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân các nước châu Phi và Mĩ La-tinh đạt nhiều thắng lợi.
D. Liên Xô viện trợ, giúp đỡ cuộc đấu tranh giành chính quyền của các nước Đông Nam Á.
Câu 9: Những nước nào ở Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
C. Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 10: Nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập ngày
A. 12/10/1945.
B. 2/9/1945
C. 17/8/1945
D. 1/1/1959
Câu 11: “Năm châu Phi” (1960) là tên gọi cho sự kiện nào sau đây?
A. Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. Châu Phi có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất và mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 12: Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm- bích, Ghi-nê Bít-xao nhằm lật đổ ách thống trị của
A. Phát xít Nhật.
B. Thực dân Tây Ban Nha.
C. Phát xít I-ta-li-a.
D. Thực dân Bồ Đào Nha.
Câu 13: Từ những năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XIX, từ châu Á, phong trào đấu tranh lan nhanh sang
A. Nam Á, Bắc Phi
B. Bắc Phi, Tây Nam Á
C. Châu Phi
D. Cả ba câu A, B, C đều sai
Câu 14: Cuộc cách mạng nhân dân ở Cuba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Cát-xtơ- rô giành thắng lợi vào thời gian nào?
A. Ngày 1 – 1 – 1959.
B. Ngày 1 – 2 – 1959.
C. Ngày 1 – 3 – 1959.
D. Ngày 1 – 4 – 1959.
Câu 15: Đất nước Ăng-gô-la giành được độc lập vào thời gian nào?
A. Tháng 10 năm 1975
B. Tháng 10 năm 1976
C. Tháng 11 năm 1976
D. Tháng 11 năm 1975
Đáp án
1. D | 2. A | 4. C | 5. D | 6. C | 7. C | 8. B |
9. A | 10. C | 11. C | 12. D | 13. A | 14. A | 15. D |
3. (1 .b, 2.c, 3.a, 4.đ, 5.e, 6.d, 7.h, 8.g)
Trên đây là bài Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
1. Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XIX.
– Khởi đầu tại Đông Nam Á: Khi Nhật đầu hàng các nước khởi nghĩa vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, thành lập chính quyền cách mạng:
+ In đô nê xi a: 17-8-1945.
+ Việt Nam: 2-9-1945.
+ Lào: 12-10-1945.
– Nam Á: Ấn Độ: 1946-1950.
+ Bắc Phi: Ai Cập (1952), An giê ri (1954-1962)
+ Năm 1960: 17 nước Châu Phi độc lập .
+Tại Mỹ La Tinh: Cách mạng Cuba thắng lợi (1-1-1959)
=> Như vậy giữa những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống thuộc địa của đế quốc đã bị sụp đổ.
Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Châu Á, Châu Phi và Mỹ La Tinh.
2. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX.
– Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước nhằm lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha như:
– Ghi-nê Bít-xao: giành độc lập 9-1974.
-Mô dăm bích: giành độc lập 6-1975.
-Ăng gô la: giành độc lập 11-1975.
Sự tan rã các thuộc địa Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Lược đồ Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai .
3. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỷ XX.
+ Từ cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A- pac- thai tại Nam Phi, tây Nam Phi, miền Nam châu Phi là Rô-đê-đi-a
=> Nhiệm vụ của giai đoạn này là phải xóa bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
+ Người da đen đã giành thắng lợi và lập chính quyền ở Dim-ba-bu-ê (1980); Cộng hòa Na-mi-bi-a (1990); Cộng hòa Nam Phi (1993), chế độ phân biệt chủng tộc A-pac-thai đã bị xóa bỏ
* Nhiệm vụ mới: củng cố nền độc lập dân tộc; xây dựng và phát triển đất nước nhằm khắc phục nghèo nàn và lạc hậu .
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
1/ Nêu đặc điểm chung của các nước ở khu vực Á, Phi, Mĩ La Tinh?
Trả lời:
– Các nước Á, Phi, Mĩ La Tinh là những khu vực đông dân, có nguồn lao động dồi dào, lãnh thổ rộng lớn với nguồn tài nguyên thiên nhiên hết sức phong phú.
Trả lời:
– Đông Nam Á: Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của phát xít, thành lập chính quyền cách mạng, tiêu biểu In-đô-nê-xi-a (17-8-1945); Việt Nam (2-9-1945); Lào (12-10-1945)
– Nam Á: trong những năm 1946-1950 cuộc đấu tranh chống ách nô dịch của thực dân Anh, giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra sôi nổi và giành thắng lợi.
– Các nước châu Phi: nhiều nước liên tiếp giành độc lập, đặc biệt trong năm 1960 có 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập và được xem là “Năm châu Phi”
– Các nước Mĩ La – tinh: “tiêu biểu là cuộc cách mạng nhân dân Cu Ba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơ-rô lật đổ chế độ độc tài thân Mĩ giành thắng lợi (1-1-1959)
Đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, về cơ bản hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị sụp đổ.
3/ Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Phong trào diễn ra sôi nổi, quyết liệt ở hầu hết các thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc từ châu Á, châu Phi đến khu vực Mĩ La-tinh, hình thức đấu tranh phong phú, trong đó đấu tranh vũ trang là chủ yếu đã làm tan rã từng mảng rồi dẫn đến sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
4/ Nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX là gì?
Trả lời:
– Nét nổi bật của giai đoạn này là phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi ở châu Phi, điển hình là thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la.
– Ách thống trị của Bồ Đào Nha tan rã là thắng lợi quan trọng của cách mạng châu Phi.
5/ Thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la trong cuộc đấu tranh chống ách thống trị của Bồ Đào Nha, giành độc lập dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Thắng lợi của nhân dân ba nước Ghi-nê Bít-xao, Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la đã góp phần quan trọng trong việc cổ vũ tinh thần nhân dân các nước thuộc địa, đặc biệt là nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền của mình.
6/ Em hiểu thế nào về chủ nghĩa A-pác-thai?
Trả lời
“A-pác-thai ” có nghĩa là “sự tách biệt chủng tộc”. Từ “Apartheid” được ghép từ hai chữ Anh, Hà Lan. Apart là “tách biệt” còn heir là “bầy”, “chủng”. Đây là một chính sách của Đảng quốc dân chính đảng của thiểu số người da trắng cầm quyền ở Nam Phi, chủ trương tước đoạt mọi quyền cơ bản về chính trị, kinh tế-xã hội đối với người da đen ở Nam Phi và các dân tộc châu Á định cư, đặc biệt là người Ấn Độ.
Chính sách A-pác-thai nhằm củng cố sự thống trị lâu dài của thực dân da trắng ở Nam Phi, đẩy nhân dân châu Phi vào cảnh tối tăm, lạc hậu, phục vụ quyền lợi và làm giàu cho người da trắng.
Bọn cầm quyền da trắng thi hành chủ nghĩa A-pác-thai nhằm củng cố sự thống trị lâu dài của thực dân da trắng ở Nam Phi, đẩy nhân dân châu Phi vào cảnh tối tăm, lạc hậu, phục vụ quyền lợi và làm giàu cho người da trắng.
7/ Phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX có những điểm gì nổi bật?
Trả lời:
– Nét nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX là thắng lợi của nhân dân châu Phi , tiêu biểu là ở ba nước miền tây: Rô-đê-di-a, Tây Nam Phi và Cộng hòa Nam Phi trong cuộc đấu tranh ngoan cường và bền bỉ chống ách nô dịch của thực dân da trắng buộc người da trắng phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, công nhận quyền bầu cử và quyền tự do, dân chủ khác của người da đen được thành lập ở Rô-đê-di-a (sau đổi tên là Cộng hòa Dim-ba-mi-a), chế độ phân biệt chủng tộc cộng hòa Nam Phi cũng bị xóa bỏ (năm 1993). Như thế, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
– Sau khi chế độ A-pác-thai bị xóa bỏ, thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
– Nhiệm vụ của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: củng cố nền độc lập dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước nhằm khắc phục tình trạng đói nghèo, lạc hậu đã kéo dài từ bao đời nay.
Trắc nghiệm Lịch sử 9
Câu 1. Quá trình tan rã của hệ thống thuộc địa thế giới vào khoảng thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX.
B. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.
C Từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 2. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ nhất ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.
D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 3. Hãy nối các niên đại ở cột A phù hợp với sự kiện ở cột B.
A |
B |
1. 17/8/1945 |
a. Lào tuyên bố độc lập |
2. 2/9/1945 |
b. In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập |
3. 12/10/1945 |
c. Việt Nam tuyên bố độc lập |
4. 1950 |
d. Ai Cập tuyên bố độc lập |
5. 1962 |
đ. Ấn Độ tuyên bố độc lập |
6. 1952 |
e. An-giê-ri tuyên bố độc lập |
7. 1/1/1959 |
g. Irắc tuyên bố độc lập |
8. 1958 |
h. Cu Ba tuyên bố độc lập. |
Câu 4. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”, vì sao?
A. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
B. Chậu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 5. Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm-bich, Ghi-nê Bit-Xao nhằm đánh đổ ách thống trị của
A. Phát xít Nhật
B. Phát xít l-ta-li-a
C. Thực dân Tây Ban Nha
D. Thực dân Bồ Đào Nha
Câu 6. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?
A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. Chế độ phân biệt chủng tộc.
D. Chế độ thực dân.
Câu 7: Châu lục nào đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Châu Âu
B. Châu Phi
C. Châu Á
D. Mĩ La tinh
Câu 8: Ý nào dưới đây là thời cơ thuận lợi để các nước Đông Nam Á tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cuối năm 1945?
A. Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu tiêu diệt quân đội phát xít Đức.
B. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
C. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân các nước châu Phi và Mĩ La-tinh đạt nhiều thắng lợi.
D. Liên Xô viện trợ, giúp đỡ cuộc đấu tranh giành chính quyền của các nước Đông Nam Á.
Câu 9: Những nước nào ở Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945?
A. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
C. Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
Câu 10: Nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập ngày
A. 12/10/1945.
B. 2/9/1945
C. 17/8/1945
D. 1/1/1959
Câu 11: “Năm châu Phi” (1960) là tên gọi cho sự kiện nào sau đây?
A. Có nhiều nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. Châu Phi có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất và mạnh nhất.
C. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
D. Châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”.
Câu 12: Phong trào đấu tranh giành độc lập của Ăng-gô-la, Mô-dăm- bích, Ghi-nê Bít-xao nhằm lật đổ ách thống trị của
A. Phát xít Nhật.
B. Thực dân Tây Ban Nha.
C. Phát xít I-ta-li-a.
D. Thực dân Bồ Đào Nha.
Câu 13: Từ những năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XIX, từ châu Á, phong trào đấu tranh lan nhanh sang
A. Nam Á, Bắc Phi
B. Bắc Phi, Tây Nam Á
C. Châu Phi
D. Cả ba câu A, B, C đều sai
Câu 14: Cuộc cách mạng nhân dân ở Cuba dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Cát-xtơ- rô giành thắng lợi vào thời gian nào?
A. Ngày 1 – 1 – 1959.
B. Ngày 1 – 2 – 1959.
C. Ngày 1 – 3 – 1959.
D. Ngày 1 – 4 – 1959.
Câu 15: Đất nước Ăng-gô-la giành được độc lập vào thời gian nào?
A. Tháng 10 năm 1975
B. Tháng 10 năm 1976
C. Tháng 11 năm 1976
D. Tháng 11 năm 1975
Đáp án
1. D | 2. A | 4. C | 5. D | 6. C | 7. C | 8. B |
9. A | 10. C | 11. C | 12. D | 13. A | 14. A | 15. D |
3. (1 .b, 2.c, 3.a, 4.đ, 5.e, 6.d, 7.h, 8.g)
Trên đây là bài Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)