Chuyên đề Hóa học: Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo được TaiLieuViet sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.
Mục Lục
ToggleI/ Lý thuyết và phương pháp giải bài tập thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo
1. Phương trình phản ứng
(1) (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
(2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
2. Bài tập về hiệu suất
(1) A B (H là hiệu suất phản ứng)
(2) A B C (H1, H2 là hiệu suất phản ứng)
II/ Bài tập phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ
Hướng dẫn giải bài tập
Khối lượng tinh bột có trong 1 kg gạo là:
m = 180/100 = 0,8 kg
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
162n 180n gam
0,8 z kg
x = 0,8.180n/162n = 0,89 kg
Hướng dẫn giải bài tập
m(C6H10O5)n = 150.81% = 121,5 g
(1) (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
(2) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
⇒ nC2H5OH =2.nC6H12O6 = 2.n.n(C6H10O5)n = 2n.(121,5/162n) = 1,5 mol
VC2H5OH = m/D = (1,5.46)/0,8 = 86,25 ml
Vdd = (86,25.46)/100 = 187,5 ml
Hướng dẫn giải bài tập
Theo giả thiết ta thấy khi CO2 phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 thì tạo ra cả 2 muối là CaCO3 và Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
0,2 ← 0,1 mol
Tổng số mol CO2 = nCO2 (1) + nCO2 (3) = 0,55+ 0,2 = 0,75
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (4)
0,375 ← 0,75 mol
(-C6H10O5-)n + nH2O → nC6H12O6 (5)
0,375/n ← 0,375mol
=
Hướng dẫn giải bài tập
(-C6H10O5-)n + nH2O nC6H12O6 (1)
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (2)
VC2H5OH nguyên chất = 5.1000.0,46 = 2300 ml
=> mC2H5OH nguyên chất = 0,8.2300 = 1840 g
nC2H5OH = 1840/46 = 40 mol
H = 72% =>m(-C6H10O5-)n = 3240.100/72 = 4500g = 4,5kg
Bài 5. Thủy phân hỗn hợp gồm 0,2 mol saccarozơ và 0,1 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải bài tập
Vì hiệu suất phản ứng thủy phân là 75% nên tổng số mol mantozơ và saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân là (0,2 + 0,1).75% = 0,225 mol.
Số mol của mantozơ dư sau phản ứng thủy phân là 0,1.25% = 0,025 mol.
Sơ đồ phản ứng :
C12H22O11 (gồm mantozơ và saccarozơ phản ứng) → 2C6H12O6 → 4Ag (1)
C12H22O11 (mantozơ dư) → 2Ag (2)
Saccarozơ dư không tham gia phản ứng tráng gương.
Theo sơ đồ (1) và (2) suy ra tổng số mol Ag tạo ra là 0,95 mol.
III/ Bài tập trắc nghiệm tự luyện thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo
Kiểm tra kiến thức về xenlulozo:
Bài trắc nghiệm được biên soạn bởi KhoaHoc.vn – Chuyên trang học online!
Bài 1. Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là nhiêu?
A.166,67g.
B. 200g,
C. 150g.
D. 1000g.
Bài tập hiệu suất : Với chất sản phẩm : mthực tế = mlý thuyết.H%
mtinh bột = 1000.20% = 200g
Phương trình phản ứng:
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
162n 180n gam
200 → 222,2 gam
Vì hiệu suất phản ứng là 75% => mglucozo thực tế = 222,2.75% = 166,6g
Bài 2. Thuỷ phân hòan toàn 1 kg tinh bột thu được
A. 1 kg glucozơ.
B. 1,11 kg glucozơ.
C. 1,18 kg glucozơ.
D. 1kg glucozơ và 1kg fructozơ.
Hướng dẫn giải chi tiết
ntinh bot = nglucozo = 1/162 kmol
⇒ mglucozo = 1/162.180 = 1,11 kg
Bài 3. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A. 360 gam
B. 480 gam
C. 270 gam
D. 300 gam
Ta có
nC6H10O5 = 324/162 = 2 (mol)
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
C6H10O5 + H2OC6H12O6
Theo phương trình hóa học
nC6H12O6 = nC6H10O5 =2 (mol)
Theo lý thuyết: mC6H12O6 =2.180 = 360(g)
Do hiệu suất đạt 75% nên lượng thực tế: mC6H12O6 =360.75/100 = 270(g)
Bài 4. Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì thu được bao nhiêu kg glucozơ? Biết hiệu suất pứ là 70%.
A. 160,55 kg
B. 150,64 kg
C. 155,56 kg
C. 165,65 kg
Khoai chứa 20% tinh bột
=>ntinh bột = 1.20%/162n = 1/810n mol
(C6H10O5)n → nC6H12O6
nC6H12O6 = n.n(C6H10O5)n= 1/810 mol
=> mglu = nglu . Mglu . H% = 1/810. 180 . 70% = 0,15556 tấn = 155,56 kg
Bài 5. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%.
A. 290 kg
B. 295,3 kg
C. 300 kg
D. 350 kg
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra
(C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
Ta có: mtinh bột = 1000. 65% = 650 (kg)
mancol etylic = (650.2n.46)/162n = 369,14 (kg)
Do hiệu suất quá trình là 80% nên khối lượng ancol thực tế thu được là:
mthực tế = mancol (PT).80% = 295,3 (kg)
Bài 6. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 78%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 700 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thêm được 200 gam kết tủa. Tính khối lượng tinh bột đã sử dụng?
A. 1168,5 gam
B. 779 gam
C. 2337 gam
D. 1558 gam
Ta có phương trình hóa học xảy ra
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (1)
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (enzim)
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
Dựa vào các phản ứng trên:
nCO2 sinh ra = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 15 (mol).
ntinh bột = m = 15/2. 162.100% /78% = 1558 gam
Bài 7. Trong một nhà máy sản xuất rượu, người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozo để sản xuất ancol etylic, biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 1000 lít cồn 96o thì khối lượng mùn cưa cần dùng là bao nhiều? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/cm3.
A. 3,864 tấn
B. 4,328 tấn
C. 2,642 tấn
D. 5,118 tấn
Phương trình hóa học xảy ra
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 (1) (xúc tác, H+)
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 (enzim)
Vancol etylic = 960 lít ⇒ mancoletylic = 768 kg thì cần 768/92.162 kg xenlulozo tinh khiết.
Vậy khối lượng mùn cưa cần dùng là
768/92.162.100%/70%.100%/50% = 3864 kg hay 3,864 tấn mùn cưa.
Bài 8. Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là 85%. Giá trị của m là
A. 952,9.
B. 810,0.
C. 688,5.
D. 497,4.
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Theo phương trình hóa học (2;3) ⟹ nglucozơ(LT) = nCaCO3 /2 = 8,5/2 = 4,25 mol.
Mà Hlên men = 85% ⟹ nglucozơ(TT) = 4,25.100%/85% = 5 mol.
(-C6H10O5-)n + nH2O ⟶ nC6H12O6
162n 180n
x ⟵ 5.180 (g)
⟹ x = (5.180.162n)/(180n) = 810 g.
Do Hthủy phân = 85% ⟹ m = mtinh bột = 810.100%/85% = 952,9 (g).
Bài 9. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 750
B. 550
C. 810
D. 650
Các phản ứng hóa học xảy ra
(C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6
C6H12O6→ 2C2H6O + 2CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2→ CO2 + CaCO3 + H2O
nCO2 = (550 + 2.100)/100 =7,5 mol
=> nC6H12O6 = nCO2/2 = 3,75 mol
=> m = 3,75 . 162 . 100/81 = 750g
Bài 10. Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 394 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là 80%. Giá trị của m là
A. 152,290
B. 310,000.
C. 288,125.
D. 253,125
Phương trình phản ứng hóa học
C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
n kết tủa =394/197 = 2 mol
Theo phương trình phản ứng hóa học
nglucozơ(LT) = nBaCO3/2 = 2/2 = 1 mol.
Mà H lên men = 80% ⟹ nglucozơ(TT) = 1.100/80 = 1,25 mol.
(-C6H10O5-)n + nH2O ⟶ nC6H12O6
162n 180n
x ⟵ 1,25.180 (g)
⟹ x = (1,25.180.162n)/(180n) = 202,5 g.
Do Hthủy phân = 80% ⟹ m = mtinh bột =202,5.100/80 = 253,125 (g).
Bài 11. Thủy phân hoàn toàn a gam tinh bột thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ tạo ancol etylic với hiệu suất 80%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 8,55 gam Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của a là
A. 5,525
B. 6,075
C. 6,525
D. 7,075
Phương trình phản ứng
(C6H10O5)n + nH2O → 2nC2H5OH + 2nCO2
Vì NaOH tối thiểu cho vào Ba(HCO3)2 để thu được kết tủa cực đại nên phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1
NaOH + Ba(HCO3)2 → BaCO3↓ + NaHCO3 + H2O
0,01 → 0,01
Bảo toàn nguyên tố Ba: => nBaCO3(1) = nBa(OH)2 – nBa(HCO3)2 = 0,05 – 0,01 = 0,04 (mol)
Bảo toàn nguyên tố C: nCO2 = nBaCO3 (1) + 2nBa(HCO3)2= 0,04 + 2.0,01 = 0,06 (mol)
ntinh bột = 1/2.nCO2= 0,03 (mol)
mtinh bột cần lấy = mtinhbột thực tế/H%= 0,03.162/0,8 = 6,075 (gam)
Bài 12. Chọn những câu đúng trong các câu sau:
(1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2.
(2) Glucozơ trong dung dịch tồn tại chủ yếu ở dạng mạch thẳng
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, không bị oxi hóa bởi nước brom, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Loại thực phẩm chứa nhiều glucozơ là quả nho.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
Số nội dung đúng là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Bài 13. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực
B. Tráng gương, tráng phích
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic
D. Nguyên liệu sản xuất PVC
Ứng dụng không phải là ứng dụng của glucozơ là Nguyên liệu sản xuất PVC
Đáp án A, B, C đều đúng là ứng dụng của glucozo
Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực
Tráng gương, tráng phích
Nguyên liệu sản xuất ancol etylic
Bài 14. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Glucozơ và fructozơ đều là hợp chất đa chức
B. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau
C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì đều có thành phần phân tử là (C6H10O5)n
D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, dễ kéo thành tơ
A. Sai vì glucozơ và fructozơ là hợp chất tạp chức.
B. Đúng. Glucozơ và fructozơ có cùng công thức phân tử (C6H12O6) khác nhau công thức cấu tạo nên là đồng phân của nhau.
C. Sai. Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức chung là (C6H10O5)n nhưng hệ số n khác nhau nên không là đồng phân của nhau.
D. Sai vì tinh bột không kéo thành tơ được.
Bài 15. Cho các nhận định sau:
(1) Xenlulozơ không phản úng với Cu(OH )2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH) 2.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dần khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tình bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, không bị oxi hóa bởi nước brom, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm -CHO.
(6) Saccarozo thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.
(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin.
Số nhận định đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
———————————————
Với chuyên đề: Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo trên đây chúng ta có thể hiểu rõ về khái niệm, công thức hóa học, phương trình phản ứng thủy phân của tinh bột hay xenlulozo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu học tập nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm mục Trắc nghiệm Hóa học 12…
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)