Chỉ còn vài ngày ngắn ngủi nữa là các em học sinh lớp 12 bước vào kì thi THPT Quốc gia. Trong giai đoạn nước rút này, bên cạnh việc tập trung ôn tập, tổng hợp kiến thức, các em học sinh cũng cần lưu tâm cách làm bài môn Ngữ văn 12 để đạt kết quả cao trong bài thi sắp tới.
TaiLieuViet xin gửi tới các em Những lưu ý quan trọng khi làm bài thi Văn với mong muốn giúp đỡ các em rút ra kinh nghiệm cho bài thi của mình và đạt một kết quả như mong muốn. Bài viết bao gồm 8 mục lưu ý quan trọng trong bài làm văn mà đội ngũ giáo viên của TaiLieuViet đã tổng hợp và đúc kết để gửi tới các em.
Bản quyền tài liệu thuộc về TaiLieuViet.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.
Những lưu ý quan trọng khi làm bài thi Văn
Mục Lục
Toggle1. Trình bày sạch đẹp
Chữ viết là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong bài làm văn góp phần không nhỏ trong việc quyết định đến điểm số của bài làm. Một bài văn dù hay, đầy đủ đến đâu nhưng chữ viết xấu, cẩu thả, tẩy xóa cũng không được đánh giá cao. Trình bày sạch đẹp là yếu tố hàng đầu đóng góp vào điểm số. Người chấm thi sẽ nhìn tổng thể bài làm của thí sinh và đánh giá sơ bộ thông qua cách trình bày. Hãy cố gắng viết thật sạch sẽ, rõ ràng dễ đọc, dễ hiểu, khoảng cách các chữ vừa phải, chữ không quá to cũng không quá nhỏ.
Đối với các em học sinh có chữ viết chưa đẹp thì việc viết sạch sẽ, rõ ràng vô cùng cần thiết nhất là trang đầu tiên của bài làm. Hãy cố gắng viết chữ rõ ràng, dễ đọc, khoảng cách chữ đều nhau, hạn chế tối đa việc tẩy xóa để gây thiện cảm với người chấm thi.
2. Kẻ lề
Rất nhiều học sinh không lưu tâm hoặc bỏ qua bước này nhưng nó lại có công dụng vô cùng to lớn. Việc kẻ lề trước hết làm cho bài văn của bạn nhìn khoa học hơn, đỡ dày đặc chữ hơn và bài làm sẽ “dài hơn”. Việc kẻ lề có thể sẽ hơi mất thời gian theo quan điểm của một số thí sinh. Tuy nhiên, chúng ta có đủ thời gian để chuẩn bị nó. Trên thực tế, bài làm có kẻ lề thường được đánh giá cao hơn và nhìn cũng khoa học hơn rất nhiều. Nhưng hãy đảm bảo rằng bạn kẻ lề toàn bộ bài thi chứ không riêng phần nào. Phần kẻ lể phần không đôi khi còn phản tác dụng gây ra mất khoa học. Đây cũng là một “chiến lược” đắc lực giúp thí sinh đạt kết quả cao trong bài thi của mình.
3. Xử lí lỗi chính tả
Việc sai sót lỗi chính tả gần như ai cũng mắc phải và là câu chuyện không còn xa lạ không chỉ trong bài làm văn. Tuy nhiên, xử lí chúng thế nào cho khoa học thì không phải ai cũng làm được. Việc xử lí lỗi chính tả cần phải rèn luyện nhiều để thành “tay quen” khi gặp lỗi theo quán tính xử lí luôn. Còn đối với những trường hợp trước đây quen tẩy xóa thậm chí là dùng bút bôi đen hết phần đó cần phải thay đổi trong bài làm văn của kì thi sắp tới.
Chúng ta có thể xử lí lỗi chính tả một cách tinh tế nhất đó là dùng bút gạch chéo từ sai hoặc gạch chân dưới lỗi sai đó, vừa đủ để người chấm thi nhận ra đó làm lỗi sai của mình. Vừa không quá làm nổi bật lỗi sai đó.
4. Dung lượng bài làm
Một trong những tiêu chí hàng đầu để người chấm thi cho điểm đó là dung lượng bài văn của thí sinh. Một đề bài có đủ ba phần: đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học không thể trình bày vỏn vẹn mấy dòng hay 1 – 2 trang giấy thi vì không thẻ giải quyết hết các nội dung của bài làm.
Đối với phần nghị luận xã hội nếu bài làm yêu cầu 200 chữ chúng ta nên viết tối đa khoảng 20 dòng để tránh dài quá bị trừ điểm, cũng không nên viết quá ngắn. Đối với phần làm văn chúng ta cần trình bày dài hơn phần đọc hiểu và nghị luận xã hội.
Trên thực tế, bài làm gồm 01 tờ giấy thi sẽ dao động từ 3 – 6đ tùy vào chất lượng bài làm. Dù bài có hay đến đâu cũng khó có điểm cao hơn. Bài làm từ 2 – 3 tờ giấy thi thì cơ hội được điểm cao cũng sẽ cao hơn.
Để bài làm trông dài hơn, chúng ta có thẻ áp dụng cách kẻ lề, đối với bạn chữ nhỏ thì cố gắng viết to hơn, đối với bạn viết chữ dày cố gắng giãn khoảng cách các chữ.
5. Bố cục bài làm, soát lại bài
Đây là phần các bạn học sinh cần phải lưu tâm. Chúng ta có thể ưu tiên những câu dễ làm trước, câu khó làm sau để đảm bảo lấy được điểm. Tuy nhiên cần kiểm soát bài làm để tránh bỏ sót bất cứ câu nào. Ngoài ra, căn giờ làm bài cũng là yếu tố vô cùng quan trọng, chúng ta cần phải phân chia thời gian làm bài sao cho thật hợp lí và kịp giờ. Môn Văn thường có thời gian làm bài 120 phút, tỉ lệ hợp lí sẽ là 20 – 30 – 60- 10. 20 phút cho phần đọc hiểu văn bản, 30 phút để xử lí nghị luận xã hội, 60 phút cho phần nghị luận văn học và cố gắng dành ra 5 – 10 phút cuối cùng để đọc và soát lại lỗi của bài làm xem mình có sai chính tả, thiếu ý hay lặp từ ở chỗ nào không để kịp thời sửa chữa. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng mà không phải học sinh nào cũng có thể làm được.
Trên thực tế, các bạn học sinh thường cố gắng làm nhanh phần đọc hiểu để dành thời gian làm phần nghị luận văn học. Tuy nhiên, phần đọc hiểu lại là phần dễ mang lại cho chúng ta điểm số hơn cả và đọc hiểu chiếm 30% số điểm toàn bài. Nghị luận văn học chiếm nửa số điểm của toàn bài vì vậy chúng ta cũng chỉ nên dành 50% thời gian cho nó để tránh những phần trên quá sơ sài.
6. Trình bày đọc hiểu
Phần đọc hiểu là phần có thể nói là dễ lấy điểm hơn cả trong bài làm văn của thí sinh. Một lưu ý vô cùng quan trọng đó là thí sinh KHÔNG GẠCH ĐẦU DÒNG trong bài làm văn của mình. Tất cả câu hỏi hãy diễn đạt hết ra bằng ý, bằng đoạn văn. Rất nhiều học sinh áp dụng phương pháp này và đã tối ưu hóa điểm số thành công.
Phần đọc hiểu thông thường bao gồm 4 câu hỏi theo mức độ: nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp – vận dụng cao. Câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu dành cho tất cả học sinh lấy điểm, tuy nhiên với mức độ vận dụng thấp, nhất là vận dụng cao thì học sinh trình bày thành đoạn văn có sử dụng các từ ngữ liên kết, mạch văn trôi chảy sẽ được đánh giá cao hơn.
7. Trình bày nghị luận xã hội
Nghị luận xã hội thường được yêu cầu viết ở 2 dạng chính: bài văn nghị luận hoặc đoạn văn nghị luận 200 chữ.
- Đối với bài văn nghị luận: trình bày bố cục rõ ràng, mỗi luận điểm của thân bài tách thành một đoạn văn rõ ràng để đảm bảo diễn đạt đủ ý nhưng không quá lan man.
- Đối với đoạn văn 200 chữ vẫn đảm bảo có câu mở đoạn, và kết đoạn. Tập trung vào diễn đạt các ý chính, không quá lan man để tránh dài dòng. Việc giới hạn số câu, số chữ, số dòng để học sinh xử lí linh động vấn đề mà đề bài đưa ra nên với dạng yêu cầu này chúng ta cần viết ngắn gọn, đẩy đủ ý và trôi chảy.
8. Trình bày nghị luận văn học
Đây là phần chiếm nhiều điểm nhất trong bài làm của thí sinh và cũng là phần dễ mất điểm. Học sinh cần lưu ý những điều sau:
- Đảm bảo dung lượng đủ dài cho bài làm của mình (viết tối thiểu 2 mặt giấy thi).
- Đối với đề bài đưa ra ý kiến và yêu cầu lấy 1 – 2 văn bản đã học để minh chứng hoặc so sánh 2 tác phẩm thì học sinh cần lưu ý phân chia các luận điểm hợp lí. Đối với đề bài này, dung lượng của các phần phải cân đối với nhau, tránh trường hợp phần quá dài, phần lại quá ngắn như thế dễ bị mất điểm.
- Dẫn dẫn chứng trong văn bản cần phải chính xác hoặc nếu chỉ nhớ sơ ý chính của dẫn chứng thì diễn đạt ý đó thành lời văn của mình, tuy nhiên thì việc nhớ dẫn chứng và viết chính xác dẫn chứng ấy sẽ được ưu tiên điểm hơn.
- Phần đầu tiên của thân bài nên dành ra 1 đoạn văn nhỏ để giới thiệu về tác giả và tác phẩm. Phần cuối cùng, sau khi viết hết ý của thân bài nên dành ra 1 đoạn văn để tổng kết về nội dung và nghệ thuật trước khi kết bài để đảm bảo bài làm chặt chẽ không bị thiếu ý.
- Tổng hợp 150 đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ
- Tuyển tập bộ đề đọc hiểu môn Văn ôn thi THPT quốc gia
- Tổng hợp trắc nghiệm Địa lí 12 những bài trọng tâm
- Bộ đề thi thử THPT Quốc Gia đạt 8 điểm môn Văn năm 2020
Trên đây TaiLieuViet đã giới thiệu tới các em Những lưu ý quan trọng khi làm bài thi Văn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, TaiLieuViet xin giới thiệu tới các em học sinh tài liệu Để học tốt Địa lý 12, Giải Toán 12 nâng cao, Tiếng Anh lớp 12 mới, Môn Vật lý 12 mà TaiLieuViet tổng hợp và đăng tải.
Chúc các em học tập và làm bài thật tốt.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)