Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Nhật Bản được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Mục Lục
ToggleLý thuyết bài: Nhật Bản
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Lược đồ Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
– Nước Nhật bị tàn phá nặng nề, gần như đổ nát hoàn toàn sau chiến tranh. Nhật mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, xuất hiện ba khó khăn lớn nhất bao trùm cả đất nước Nhật Bản là:
+ Thiếu thốn nghiêm trọng về hàng hóa, lương thực, thực phẩm.
+ Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người).
+ Lạm phát với tốc độ phi mã.
Hiroshima sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ngày 6-8-1945.
– Quân Đồng minh Mỹ chiếm đóng Nhật Bản từ 1945-1952, đã thực hiện những cải cách dân chủ về các mặt: chính trị, kinh tế.
* Chính trị:
+ Ban hành Hiến pháp mới (1946), quy định Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến (dân chủ đại nghị tư sản).
+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, giải giáp lực lượng vũ trang
+ thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ quan
* Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
– Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung.
– Cải cách ruộng đất.
– Thực hiện dân chủ hoá lao động.
=> Đến những năm 1950-1951, kinh tế Nhật được khôi phục, đạt mức trước chiến tranh.
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Kinh tế sau chiến tranh
– 1945-1950: kinh tế phát triển chậm, lệ thuộc Mỹ: là một nước chiến bại, bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá. Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng ¼ so với trước chiến tranh.
– 1950s -1960s: kinh tế phát triển thần kỳ: do Mĩ phát động cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6-1950),Việt Nam (những năm 60), kinh tế Nhật Bản mạnh hẳn lên nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mĩ, đuổi kịp rồi vượt các nước Tây Âu, vươn lên hàng thứ hai sau Mĩ trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Cụ thể:
+ 1990 thu nhập bình quân theo đầu người 23.796 đôla
+ Công nghiệp: tăng 15% (1950-1960), 1961-1970 là 13,5%.
+ Nông nghiệp cung cấp 80% nhu cầu lương thực.
+ Tổng sản phẩm quốc dân thứ hai sau Mỹ (1968)
+ Những năm 1970 là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới .
=> Chỉ sau vài ba thập kỉ, Nhật Bản đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế tài chính thế giới, người ta gọi đó là “sự thần kì Nhật Bản”.
*Nguyên nhân sự phát triển:
– Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
– Chi phí quốc phòng thấp (> 1% GDP)
– Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài: tranh thủ nguồn viện trợ của Mỹ, lợi dụng cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam…
* Khó khăn và hạn chế: năng lượng, nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài, sự cạnh tranh, chèn ép của Mỹ và nhiều nước khác.
– Đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật lâm vào suy thoái kéo dài, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút nghiêm trọng.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Nhật Bản
1/ Em hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
– Nhật Bản là nước bại trận và bị quân đội nước ngoài chiếm đóng theo chế độ quân quản.
– Nhật Bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề.
– Đất nước gặp nhiều khó khăn như thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng, lạm phát nặng nề…
– Năm 1945, sản lượng lúa chỉ bằng 2/3 sản lượng trung bình của các năm trước, sản xuất công nghiệp chỉ còn 10% so với trước chiến tranh.
2/ Nêu nội dung của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Nội dung của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
– Ban hành Hiến pháp mới (1946) có nhiều nội dung tiến bộ
– Thực hiện cải cách ruộng đất (1946-1949)
– Giải giáp các lực lượng vũ trang
– Giải thể các công ty độc quyền lớn
– Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ quan nhà nước
– Ban hành các quyền tự do dân chủ như Luật Công đoàn, để cao địa vị phụ nữ, trường học tách khỏi ảnh hưởng tôn giáo…
3/ Ý nghĩa của các những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh đã mang lại luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân và là một nhân tố quan trọng đưa Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
4/ Hãy cho biết điều kiện thuận lợi cơ bản nào đã giúp Nhật Bản nhanh chóng khôi phục và phát triển mạnh mẽ nền kinh tế của mình?
Trả lời:
Điều kiện thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển mạnh mẽ của kinh tế Nhật Bản đó là:
– Nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mĩ khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (6-1950) và cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam trong những năm 60 của thế kỉ XX.
– Đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản, giúp Nhật Bản nhanh chóng vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
5/ Nêu những thành tựu kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến những năm 70 của kế kỉ XX?
Trả lời:
Những thành tựu kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến những năm 70 của kế kỉ XX:
– Tổng sản phẩm quốc dân tăng từ 20 tỉ USD (1950) lên đến 183 tỉ USD (1968), vươn lên đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ.
– Thu nhập bình quân theo đầu người năm 1990 đạt 23 796 USD, vượt Mĩ và đứng thứ 2 sau Thụy Sĩ
– Trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%
– Trong những năm 1967-1969, nông nghiệp đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai thế giới sau Pê-ru.
– Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
6/ Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản? Nguyên nhân chủ yếu? Vì sao?
Trả lời:
Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản vào những năm 70 của thế kỉ XX là:
– Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật – sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
– Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản
– Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng
– Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
7/ Nền kinh tế Nhật Bản có những khó khăn và hạn chế gì?
Trả lời:
Những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản là:
– Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng, nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài
– Bị Mĩ và nhiều nước khác cạnh tranh, chèn ép
8/ Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
Trả lời:
Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
9/ Nêu những biểu hiện chứng tỏ suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX?
Trả lời:
Những biểu hiện chứng tỏ suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX là:
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút liên tục: những năm 1991-1995 là 1,4%; năm 1996 nhích lên 2% nhưng đến năm 1997 lại xuống âm 0,7%; năm 1998 âm 1,0%; năm 1999 âm 1,19%
– Nhiều công ty bị phá sản
– Ngân sách bị thâm hụt
Trên đây là bài Nhật Bản được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Nhật Bản được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Lý thuyết bài: Nhật Bản
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Lược đồ Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
– Nước Nhật bị tàn phá nặng nề, gần như đổ nát hoàn toàn sau chiến tranh. Nhật mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, xuất hiện ba khó khăn lớn nhất bao trùm cả đất nước Nhật Bản là:
+ Thiếu thốn nghiêm trọng về hàng hóa, lương thực, thực phẩm.
+ Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người).
+ Lạm phát với tốc độ phi mã.
Hiroshima sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ngày 6-8-1945.
– Quân Đồng minh Mỹ chiếm đóng Nhật Bản từ 1945-1952, đã thực hiện những cải cách dân chủ về các mặt: chính trị, kinh tế.
* Chính trị:
+ Ban hành Hiến pháp mới (1946), quy định Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến (dân chủ đại nghị tư sản).
+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, giải giáp lực lượng vũ trang
+ thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ quan
* Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
– Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung.
– Cải cách ruộng đất.
– Thực hiện dân chủ hoá lao động.
=> Đến những năm 1950-1951, kinh tế Nhật được khôi phục, đạt mức trước chiến tranh.
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Kinh tế sau chiến tranh
– 1945-1950: kinh tế phát triển chậm, lệ thuộc Mỹ: là một nước chiến bại, bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá. Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng ¼ so với trước chiến tranh.
– 1950s -1960s: kinh tế phát triển thần kỳ: do Mĩ phát động cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6-1950),Việt Nam (những năm 60), kinh tế Nhật Bản mạnh hẳn lên nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mĩ, đuổi kịp rồi vượt các nước Tây Âu, vươn lên hàng thứ hai sau Mĩ trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Cụ thể:
+ 1990 thu nhập bình quân theo đầu người 23.796 đôla
+ Công nghiệp: tăng 15% (1950-1960), 1961-1970 là 13,5%.
+ Nông nghiệp cung cấp 80% nhu cầu lương thực.
+ Tổng sản phẩm quốc dân thứ hai sau Mỹ (1968)
+ Những năm 1970 là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới .
=> Chỉ sau vài ba thập kỉ, Nhật Bản đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế tài chính thế giới, người ta gọi đó là “sự thần kì Nhật Bản”.
*Nguyên nhân sự phát triển:
– Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
– Chi phí quốc phòng thấp (> 1% GDP)
– Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài: tranh thủ nguồn viện trợ của Mỹ, lợi dụng cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam…
* Khó khăn và hạn chế: năng lượng, nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài, sự cạnh tranh, chèn ép của Mỹ và nhiều nước khác.
– Đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật lâm vào suy thoái kéo dài, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút nghiêm trọng.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Nhật Bản
1/ Em hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
– Nhật Bản là nước bại trận và bị quân đội nước ngoài chiếm đóng theo chế độ quân quản.
– Nhật Bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề.
– Đất nước gặp nhiều khó khăn như thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng, lạm phát nặng nề…
– Năm 1945, sản lượng lúa chỉ bằng 2/3 sản lượng trung bình của các năm trước, sản xuất công nghiệp chỉ còn 10% so với trước chiến tranh.
2/ Nêu nội dung của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Nội dung của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
– Ban hành Hiến pháp mới (1946) có nhiều nội dung tiến bộ
– Thực hiện cải cách ruộng đất (1946-1949)
– Giải giáp các lực lượng vũ trang
– Giải thể các công ty độc quyền lớn
– Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ quan nhà nước
– Ban hành các quyền tự do dân chủ như Luật Công đoàn, để cao địa vị phụ nữ, trường học tách khỏi ảnh hưởng tôn giáo…
3/ Ý nghĩa của các những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh đã mang lại luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân và là một nhân tố quan trọng đưa Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
4/ Hãy cho biết điều kiện thuận lợi cơ bản nào đã giúp Nhật Bản nhanh chóng khôi phục và phát triển mạnh mẽ nền kinh tế của mình?
Trả lời:
Điều kiện thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển mạnh mẽ của kinh tế Nhật Bản đó là:
– Nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mĩ khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (6-1950) và cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam trong những năm 60 của thế kỉ XX.
– Đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản, giúp Nhật Bản nhanh chóng vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
5/ Nêu những thành tựu kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến những năm 70 của kế kỉ XX?
Trả lời:
Những thành tựu kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến những năm 70 của kế kỉ XX:
– Tổng sản phẩm quốc dân tăng từ 20 tỉ USD (1950) lên đến 183 tỉ USD (1968), vươn lên đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ.
– Thu nhập bình quân theo đầu người năm 1990 đạt 23 796 USD, vượt Mĩ và đứng thứ 2 sau Thụy Sĩ
– Trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%
– Trong những năm 1967-1969, nông nghiệp đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai thế giới sau Pê-ru.
– Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
6/ Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản? Nguyên nhân chủ yếu? Vì sao?
Trả lời:
Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản vào những năm 70 của thế kỉ XX là:
– Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật – sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
– Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản
– Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng
– Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
7/ Nền kinh tế Nhật Bản có những khó khăn và hạn chế gì?
Trả lời:
Những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản là:
– Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng, nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài
– Bị Mĩ và nhiều nước khác cạnh tranh, chèn ép
8/ Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
Trả lời:
Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
9/ Nêu những biểu hiện chứng tỏ suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX?
Trả lời:
Những biểu hiện chứng tỏ suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX là:
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút liên tục: những năm 1991-1995 là 1,4%; năm 1996 nhích lên 2% nhưng đến năm 1997 lại xuống âm 0,7%; năm 1998 âm 1,0%; năm 1999 âm 1,19%
– Nhiều công ty bị phá sản
– Ngân sách bị thâm hụt
Trên đây là bài Nhật Bản được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Nhật Bản được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Lý thuyết bài: Nhật Bản
I. TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH
Lược đồ Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai
– Nước Nhật bị tàn phá nặng nề, gần như đổ nát hoàn toàn sau chiến tranh. Nhật mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, xuất hiện ba khó khăn lớn nhất bao trùm cả đất nước Nhật Bản là:
+ Thiếu thốn nghiêm trọng về hàng hóa, lương thực, thực phẩm.
+ Thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người).
+ Lạm phát với tốc độ phi mã.
Hiroshima sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản ngày 6-8-1945.
– Quân Đồng minh Mỹ chiếm đóng Nhật Bản từ 1945-1952, đã thực hiện những cải cách dân chủ về các mặt: chính trị, kinh tế.
* Chính trị:
+ Ban hành Hiến pháp mới (1946), quy định Nhật Bản theo thể chế quân chủ lập hiến (dân chủ đại nghị tư sản).
+ Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh, giải giáp lực lượng vũ trang
+ thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ quan
* Kinh tế: Thực hiện 3 cuộc cải cách lớn:
– Thủ tiêu chế độ kinh tế tập trung.
– Cải cách ruộng đất.
– Thực hiện dân chủ hoá lao động.
=> Đến những năm 1950-1951, kinh tế Nhật được khôi phục, đạt mức trước chiến tranh.
II. NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH
Kinh tế sau chiến tranh
– 1945-1950: kinh tế phát triển chậm, lệ thuộc Mỹ: là một nước chiến bại, bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá. Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng ¼ so với trước chiến tranh.
– 1950s -1960s: kinh tế phát triển thần kỳ: do Mĩ phát động cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6-1950),Việt Nam (những năm 60), kinh tế Nhật Bản mạnh hẳn lên nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mĩ, đuổi kịp rồi vượt các nước Tây Âu, vươn lên hàng thứ hai sau Mĩ trong thế giới tư bản chủ nghĩa. Cụ thể:
+ 1990 thu nhập bình quân theo đầu người 23.796 đôla
+ Công nghiệp: tăng 15% (1950-1960), 1961-1970 là 13,5%.
+ Nông nghiệp cung cấp 80% nhu cầu lương thực.
+ Tổng sản phẩm quốc dân thứ hai sau Mỹ (1968)
+ Những năm 1970 là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới .
=> Chỉ sau vài ba thập kỉ, Nhật Bản đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế tài chính thế giới, người ta gọi đó là “sự thần kì Nhật Bản”.
*Nguyên nhân sự phát triển:
– Yếu tố con người là yếu tố quyết định ban đầu
– Chi phí quốc phòng thấp (> 1% GDP)
– Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài: tranh thủ nguồn viện trợ của Mỹ, lợi dụng cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam…
* Khó khăn và hạn chế: năng lượng, nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài, sự cạnh tranh, chèn ép của Mỹ và nhiều nước khác.
– Đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật lâm vào suy thoái kéo dài, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút nghiêm trọng.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Nhật Bản
1/ Em hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
– Nhật Bản là nước bại trận và bị quân đội nước ngoài chiếm đóng theo chế độ quân quản.
– Nhật Bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề.
– Đất nước gặp nhiều khó khăn như thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng, lạm phát nặng nề…
– Năm 1945, sản lượng lúa chỉ bằng 2/3 sản lượng trung bình của các năm trước, sản xuất công nghiệp chỉ còn 10% so với trước chiến tranh.
2/ Nêu nội dung của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Nội dung của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:
– Ban hành Hiến pháp mới (1946) có nhiều nội dung tiến bộ
– Thực hiện cải cách ruộng đất (1946-1949)
– Giải giáp các lực lượng vũ trang
– Giải thể các công ty độc quyền lớn
– Thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơ quan nhà nước
– Ban hành các quyền tự do dân chủ như Luật Công đoàn, để cao địa vị phụ nữ, trường học tách khỏi ảnh hưởng tôn giáo…
3/ Ý nghĩa của các những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trả lời:
Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh đã mang lại luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân và là một nhân tố quan trọng đưa Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.
4/ Hãy cho biết điều kiện thuận lợi cơ bản nào đã giúp Nhật Bản nhanh chóng khôi phục và phát triển mạnh mẽ nền kinh tế của mình?
Trả lời:
Điều kiện thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển mạnh mẽ của kinh tế Nhật Bản đó là:
– Nhờ những đơn đặt hàng quân sự của Mĩ khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên (6-1950) và cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam trong những năm 60 của thế kỉ XX.
– Đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản, giúp Nhật Bản nhanh chóng vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa.
5/ Nêu những thành tựu kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến những năm 70 của kế kỉ XX?
Trả lời:
Những thành tựu kinh tế Nhật Bản từ những năm 50 đến những năm 70 của kế kỉ XX:
– Tổng sản phẩm quốc dân tăng từ 20 tỉ USD (1950) lên đến 183 tỉ USD (1968), vươn lên đứng thứ hai trên thế giới sau Mĩ.
– Thu nhập bình quân theo đầu người năm 1990 đạt 23 796 USD, vượt Mĩ và đứng thứ 2 sau Thụy Sĩ
– Trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%
– Trong những năm 1967-1969, nông nghiệp đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai thế giới sau Pê-ru.
– Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.
6/ Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản? Nguyên nhân chủ yếu? Vì sao?
Trả lời:
Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản vào những năm 70 của thế kỉ XX là:
– Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật – sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.
– Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản
– Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng
– Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.
7/ Nền kinh tế Nhật Bản có những khó khăn và hạn chế gì?
Trả lời:
Những khó khăn và hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản là:
– Nghèo tài nguyên, hầu hết năng lượng, nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài
– Bị Mĩ và nhiều nước khác cạnh tranh, chèn ép
8/ Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
Trả lời:
Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
9/ Nêu những biểu hiện chứng tỏ suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX?
Trả lời:
Những biểu hiện chứng tỏ suy thoái của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX là:
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút liên tục: những năm 1991-1995 là 1,4%; năm 1996 nhích lên 2% nhưng đến năm 1997 lại xuống âm 0,7%; năm 1998 âm 1,0%; năm 1999 âm 1,19%
– Nhiều công ty bị phá sản
– Ngân sách bị thâm hụt
Trên đây là bài Nhật Bản được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)