TaiLieuViet xin giới thiệu bài Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây
Mục Lục
ToggleA. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 33
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG
1. Hoàn cảnh lịch sử
* Tình hình thế giới:
– Khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
– Tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật.
– Những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước.
* Tình hình trong nước:
– Trong hơn một thập niên thực hiện 2 kế hoạch 5 năm (1976-1985) tuy đạt được một số thành tựu song tình trạng khủng hoảng nhất là kinh tế – xã hội ngày càng trầm trọng.
– Sự cần thiết phải đổi mới là để khắc phục khó khăn, vượt qua cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội, trầm trọng nhất là về kinh tế-xã hội từ giữa những năm 80, đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên. Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) của Đảng là mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sang thời kì đổi mới.
2. Nội dung đường lối đổi mới
– Đây là quá trình đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, không phải thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội với những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
– Sự nghiệp đổi mới là toàn diện, đồng bộ, song trọng tâm là đổi mới kinh tế.
II. VIỆT NAM TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 – 2000)
Trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới với 3 kế hoạch 5 năm 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000, nhân dân ta đã đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt. Bên cạnh đó, chúng ta còn gặp không ít khó khăn và yếu kém trên nhiều mặt.
1. Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990)
– Mục tiêu: Thực hiện những mục tiêu của 3 chương trình kinh tế lớn: Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
– Thành tựu:
+ Lương thực – thực phẩm: từ 1990 đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu góp phần ổn định đời sống nhân dân.
+ Hàng tiêu dùng: dồi dào, đa dạng, các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường
+ Hàng xuất khẩu: tăng 3 lần từ năm 1989, mở rộng thêm hàng xuất khẩu có giá trị lớn như gạo, dầu thô.
2. Kế hoạch 5 năm (1991-1995)
– Mục tiêu:
+ Vượt qua khó khăn, thử thách
+ Ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, ổn định chính trị đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng.
– Thành tựu:
+ Khắc phục được tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối loạn trong lưu thông.
+ Kinh tế tăng trưởng – tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8%.
+ Nạn lạm phát từng bước bị đẩy lùi, kinh tế, đối ngoại phát triển, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
+ Khoa học và công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, thích nghi với cơ chế thị trường.
+ Giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
+ Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy.
– Thành tựu:
+ Giữ được nhịp độ tăng trưởng về kinh tế.
+ Tổng sản phẩm bình quân trong nước tăng 7%.
+ Nông nghiệp phát triển – góp phần vào mức tăng trưởng chung.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển – trong 5 năm xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 21%, nhập khẩu đạt 61 tỉ USD.
+ Vốn đầu tư của nước ngoài đạt 10 tỉ USD gấp 1.5 lần so với 5 năm trước.
+ Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực, giáo dục đào tạo có một bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng và hình thức đào tạo…
* Thành tựu đạt được trong 15 năm thực hiện 3 kế hoạch nhà nước 5 năm (1986-2000)
– Tăng cường sức mạnh tổng hợp – làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhân dân
– Củng cố độc lập dân tộc và chế độ Xã hội chủ nghĩa.
– Nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
* Khó khăn, yếu kém
+ Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa có hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp.
+ Một số vấn đề xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
+ Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức của một số bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên.
B. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 33
Câu 1.Nguyên nhân nào đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đường lối đổi mới?
A. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
B. Tác tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C. Sự khủng hoảng toàn diện ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN.
D. Cả 3 ý trên.
Đáp án: D
Giải thích:
– Trong nước: Đạt nhiều thành tựu, tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực, song cũng gặp không ít khó khăn và yếu kém, đưa đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
– Thế giới:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước.
+ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng.
=> Đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tiến hành đổi mới.
Câu 2. Đường lối đổi mới của Đảng được đưa ra đầu tiên tại Đại hội nào?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12 – 1976).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3 – 1981).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6 – 1991).
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 3.Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì Đại hội nào?
A. Đại hội IV, Đại hội V, Đại hội VI.
B. Đại hội V, Đại hội VI, Đại hội VII.
C. Đại hội VI, Đại hội VII, Đại hội VIII.
D. Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX.
Đáp án: D
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 4.Quan điểm của Đảng về đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa như thế nào?
A. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
B. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
C. Mục tiêu XHCN được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
D. Cả B và C
Đáp án: D
Giải thích: Theo quan điểm của Đảng: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Câu 5.Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng VI là gì?
A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
B. Đổi mới về kinh tế, chính trị.
C. Đổi mới về tư tưởng, văn hóa.
D. Đổi mới về kinh tế.
Đáp án: A
Giải thích: Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa, gắn với đổi mới chính trị, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Câu 6.Đại hội Đảng VI xác định trọng tâm của đường lối đổi mới là trên lĩnh vực nào?
A. Văn hóa. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Xã hội
Đáp án: B
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 7.Trong kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), cả nước tập trung thực hiện nhiệm vụ nào?
A. Hoàn thành ba chương trình kinh tế.
B. Phát triển kinh tế đối ngoại.
C. Kiềm chế lạm phát.
D. Phát triển khoa học và công nghệ.
Đáp án: A
Giải thích:
– Trong Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) cả nước tập chung thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Kết quả: Đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, hàng hóa dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển, hàng xuất khẩu tăng 3 lần.
Câu 8. Nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn 1976 – 1985.
B. Giai đoạn 1986 – 1990.
C. Giai đoạn 1991 – 1995.
D. Giai đoạn 1996 – 2000.
Đáp án: C
Giải thích:
– Trong kế hoạch 5 năm (1991 – 1995):
+ Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 8,2%, lạm phát được đẩy lùi.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
Câu 9.Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng là mục tiêu của kế hoạch 5 năm nào?
A. Kế hoạch 5 năm 1976 – 1985.
B. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990.
C. Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995.
D. Kế hoạch 5 năm 1996 – 2000.
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – 176)
Câu 10. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, khó khăn, yếu kém nào khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”
A. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên.
B. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
C. Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
D. Cả B và C
Đáp án: A
Giải thích: Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên là khó khăn, yếu kém khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”.
Với nội dung bài Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về đường lối đổi mới của Đảng và kế hoạch thực hiện đường lối đổi mới trong 15 năm …
Trên đây các bạn đã xem Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) chi tiết và cụ thể. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Trắc nghiệm Lịch sử 9, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
TaiLieuViet xin giới thiệu bài Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây
A. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 33
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG
1. Hoàn cảnh lịch sử
* Tình hình thế giới:
– Khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
– Tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật.
– Những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước.
* Tình hình trong nước:
– Trong hơn một thập niên thực hiện 2 kế hoạch 5 năm (1976-1985) tuy đạt được một số thành tựu song tình trạng khủng hoảng nhất là kinh tế – xã hội ngày càng trầm trọng.
– Sự cần thiết phải đổi mới là để khắc phục khó khăn, vượt qua cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội, trầm trọng nhất là về kinh tế-xã hội từ giữa những năm 80, đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên. Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) của Đảng là mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sang thời kì đổi mới.
2. Nội dung đường lối đổi mới
– Đây là quá trình đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, không phải thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội với những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
– Sự nghiệp đổi mới là toàn diện, đồng bộ, song trọng tâm là đổi mới kinh tế.
II. VIỆT NAM TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 – 2000)
Trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới với 3 kế hoạch 5 năm 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000, nhân dân ta đã đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt. Bên cạnh đó, chúng ta còn gặp không ít khó khăn và yếu kém trên nhiều mặt.
1. Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990)
– Mục tiêu: Thực hiện những mục tiêu của 3 chương trình kinh tế lớn: Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
– Thành tựu:
+ Lương thực – thực phẩm: từ 1990 đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu góp phần ổn định đời sống nhân dân.
+ Hàng tiêu dùng: dồi dào, đa dạng, các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường
+ Hàng xuất khẩu: tăng 3 lần từ năm 1989, mở rộng thêm hàng xuất khẩu có giá trị lớn như gạo, dầu thô.
2. Kế hoạch 5 năm (1991-1995)
– Mục tiêu:
+ Vượt qua khó khăn, thử thách
+ Ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, ổn định chính trị đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng.
– Thành tựu:
+ Khắc phục được tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối loạn trong lưu thông.
+ Kinh tế tăng trưởng – tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8%.
+ Nạn lạm phát từng bước bị đẩy lùi, kinh tế, đối ngoại phát triển, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
+ Khoa học và công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, thích nghi với cơ chế thị trường.
+ Giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
+ Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy.
– Thành tựu:
+ Giữ được nhịp độ tăng trưởng về kinh tế.
+ Tổng sản phẩm bình quân trong nước tăng 7%.
+ Nông nghiệp phát triển – góp phần vào mức tăng trưởng chung.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển – trong 5 năm xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 21%, nhập khẩu đạt 61 tỉ USD.
+ Vốn đầu tư của nước ngoài đạt 10 tỉ USD gấp 1.5 lần so với 5 năm trước.
+ Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực, giáo dục đào tạo có một bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng và hình thức đào tạo…
* Thành tựu đạt được trong 15 năm thực hiện 3 kế hoạch nhà nước 5 năm (1986-2000)
– Tăng cường sức mạnh tổng hợp – làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhân dân
– Củng cố độc lập dân tộc và chế độ Xã hội chủ nghĩa.
– Nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
* Khó khăn, yếu kém
+ Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa có hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp.
+ Một số vấn đề xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
+ Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức của một số bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên.
B. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 33
Câu 1.Nguyên nhân nào đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đường lối đổi mới?
A. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
B. Tác tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C. Sự khủng hoảng toàn diện ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN.
D. Cả 3 ý trên.
Đáp án: D
Giải thích:
– Trong nước: Đạt nhiều thành tựu, tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực, song cũng gặp không ít khó khăn và yếu kém, đưa đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
– Thế giới:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước.
+ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng.
=> Đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tiến hành đổi mới.
Câu 2. Đường lối đổi mới của Đảng được đưa ra đầu tiên tại Đại hội nào?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12 – 1976).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3 – 1981).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6 – 1991).
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 3.Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì Đại hội nào?
A. Đại hội IV, Đại hội V, Đại hội VI.
B. Đại hội V, Đại hội VI, Đại hội VII.
C. Đại hội VI, Đại hội VII, Đại hội VIII.
D. Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX.
Đáp án: D
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 4.Quan điểm của Đảng về đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa như thế nào?
A. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
B. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
C. Mục tiêu XHCN được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
D. Cả B và C
Đáp án: D
Giải thích: Theo quan điểm của Đảng: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Câu 5.Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng VI là gì?
A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
B. Đổi mới về kinh tế, chính trị.
C. Đổi mới về tư tưởng, văn hóa.
D. Đổi mới về kinh tế.
Đáp án: A
Giải thích: Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa, gắn với đổi mới chính trị, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Câu 6.Đại hội Đảng VI xác định trọng tâm của đường lối đổi mới là trên lĩnh vực nào?
A. Văn hóa. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Xã hội
Đáp án: B
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 7.Trong kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), cả nước tập trung thực hiện nhiệm vụ nào?
A. Hoàn thành ba chương trình kinh tế.
B. Phát triển kinh tế đối ngoại.
C. Kiềm chế lạm phát.
D. Phát triển khoa học và công nghệ.
Đáp án: A
Giải thích:
– Trong Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) cả nước tập chung thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Kết quả: Đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, hàng hóa dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển, hàng xuất khẩu tăng 3 lần.
Câu 8. Nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn 1976 – 1985.
B. Giai đoạn 1986 – 1990.
C. Giai đoạn 1991 – 1995.
D. Giai đoạn 1996 – 2000.
Đáp án: C
Giải thích:
– Trong kế hoạch 5 năm (1991 – 1995):
+ Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 8,2%, lạm phát được đẩy lùi.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
Câu 9.Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng là mục tiêu của kế hoạch 5 năm nào?
A. Kế hoạch 5 năm 1976 – 1985.
B. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990.
C. Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995.
D. Kế hoạch 5 năm 1996 – 2000.
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – 176)
Câu 10. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, khó khăn, yếu kém nào khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”
A. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên.
B. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
C. Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
D. Cả B và C
Đáp án: A
Giải thích: Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên là khó khăn, yếu kém khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”.
Với nội dung bài Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về đường lối đổi mới của Đảng và kế hoạch thực hiện đường lối đổi mới trong 15 năm …
Trên đây các bạn đã xem Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) chi tiết và cụ thể. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Trắc nghiệm Lịch sử 9, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
TaiLieuViet xin giới thiệu bài Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây
A. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 33
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG
1. Hoàn cảnh lịch sử
* Tình hình thế giới:
– Khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
– Tác động của cách mạng khoa học-kĩ thuật.
– Những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước.
* Tình hình trong nước:
– Trong hơn một thập niên thực hiện 2 kế hoạch 5 năm (1976-1985) tuy đạt được một số thành tựu song tình trạng khủng hoảng nhất là kinh tế – xã hội ngày càng trầm trọng.
– Sự cần thiết phải đổi mới là để khắc phục khó khăn, vượt qua cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội, trầm trọng nhất là về kinh tế-xã hội từ giữa những năm 80, đưa cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên. Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) của Đảng là mốc quan trọng đánh dấu bước chuyển sang thời kì đổi mới.
2. Nội dung đường lối đổi mới
– Đây là quá trình đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, không phải thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội với những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
– Sự nghiệp đổi mới là toàn diện, đồng bộ, song trọng tâm là đổi mới kinh tế.
II. VIỆT NAM TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986 – 2000)
Trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới với 3 kế hoạch 5 năm 1986-1990; 1991-1995; 1996-2000, nhân dân ta đã đạt được nhiều thành tựu về mọi mặt. Bên cạnh đó, chúng ta còn gặp không ít khó khăn và yếu kém trên nhiều mặt.
1. Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990)
– Mục tiêu: Thực hiện những mục tiêu của 3 chương trình kinh tế lớn: Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
– Thành tựu:
+ Lương thực – thực phẩm: từ 1990 đã đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu góp phần ổn định đời sống nhân dân.
+ Hàng tiêu dùng: dồi dào, đa dạng, các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với nhu cầu thị trường
+ Hàng xuất khẩu: tăng 3 lần từ năm 1989, mở rộng thêm hàng xuất khẩu có giá trị lớn như gạo, dầu thô.
2. Kế hoạch 5 năm (1991-1995)
– Mục tiêu:
+ Vượt qua khó khăn, thử thách
+ Ổn định và phát triển kinh tế – xã hội, ổn định chính trị đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng.
– Thành tựu:
+ Khắc phục được tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối loạn trong lưu thông.
+ Kinh tế tăng trưởng – tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm là 8%.
+ Nạn lạm phát từng bước bị đẩy lùi, kinh tế, đối ngoại phát triển, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
+ Khoa học và công nghệ gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, thích nghi với cơ chế thị trường.
+ Giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
+ Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy.
– Thành tựu:
+ Giữ được nhịp độ tăng trưởng về kinh tế.
+ Tổng sản phẩm bình quân trong nước tăng 7%.
+ Nông nghiệp phát triển – góp phần vào mức tăng trưởng chung.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển – trong 5 năm xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 21%, nhập khẩu đạt 61 tỉ USD.
+ Vốn đầu tư của nước ngoài đạt 10 tỉ USD gấp 1.5 lần so với 5 năm trước.
+ Khoa học và công nghệ có bước chuyển biến tích cực, giáo dục đào tạo có một bước phát triển mới cả về quy mô, chất lượng và hình thức đào tạo…
* Thành tựu đạt được trong 15 năm thực hiện 3 kế hoạch nhà nước 5 năm (1986-2000)
– Tăng cường sức mạnh tổng hợp – làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhân dân
– Củng cố độc lập dân tộc và chế độ Xã hội chủ nghĩa.
– Nâng cao vị thế, uy tín của nước ta trên trường quốc tế.
* Khó khăn, yếu kém
+ Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chưa có hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp.
+ Một số vấn đề xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
+ Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức của một số bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên.
B. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 33
Câu 1.Nguyên nhân nào đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đường lối đổi mới?
A. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
B. Tác tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C. Sự khủng hoảng toàn diện ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN.
D. Cả 3 ý trên.
Đáp án: D
Giải thích:
– Trong nước: Đạt nhiều thành tựu, tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực, song cũng gặp không ít khó khăn và yếu kém, đưa đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
– Thế giới:
+ Tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, những thay đổi của tình hình thế giới và trong quan hệ giữa các nước.
+ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng.
=> Đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tiến hành đổi mới.
Câu 2. Đường lối đổi mới của Đảng được đưa ra đầu tiên tại Đại hội nào?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12 – 1976).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3 – 1981).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6 – 1991).
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 3.Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì Đại hội nào?
A. Đại hội IV, Đại hội V, Đại hội VI.
B. Đại hội V, Đại hội VI, Đại hội VII.
C. Đại hội VI, Đại hội VII, Đại hội VIII.
D. Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX.
Đáp án: D
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 4.Quan điểm của Đảng về đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa như thế nào?
A. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
B. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
C. Mục tiêu XHCN được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
D. Cả B và C
Đáp án: D
Giải thích: Theo quan điểm của Đảng: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
Câu 5.Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng VI là gì?
A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
B. Đổi mới về kinh tế, chính trị.
C. Đổi mới về tư tưởng, văn hóa.
D. Đổi mới về kinh tế.
Đáp án: A
Giải thích: Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa, gắn với đổi mới chính trị, trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Câu 6.Đại hội Đảng VI xác định trọng tâm của đường lối đổi mới là trên lĩnh vực nào?
A. Văn hóa. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Xã hội
Đáp án: B
Giải thích: (SGK – trang 175)
Câu 7.Trong kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), cả nước tập trung thực hiện nhiệm vụ nào?
A. Hoàn thành ba chương trình kinh tế.
B. Phát triển kinh tế đối ngoại.
C. Kiềm chế lạm phát.
D. Phát triển khoa học và công nghệ.
Đáp án: A
Giải thích:
– Trong Kế hoạch 5 năm (1986 – 1990) cả nước tập chung thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của ba chương trình kinh tế: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
+ Kết quả: Đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, hàng hóa dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển, hàng xuất khẩu tăng 3 lần.
Câu 8. Nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn 1976 – 1985.
B. Giai đoạn 1986 – 1990.
C. Giai đoạn 1991 – 1995.
D. Giai đoạn 1996 – 2000.
Đáp án: C
Giải thích:
– Trong kế hoạch 5 năm (1991 – 1995):
+ Nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân hàng năm 8,2%, lạm phát được đẩy lùi.
+ Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập khẩu mở rộng, vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
Câu 9.Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng là mục tiêu của kế hoạch 5 năm nào?
A. Kế hoạch 5 năm 1976 – 1985.
B. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990.
C. Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995.
D. Kế hoạch 5 năm 1996 – 2000.
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – 176)
Câu 10. Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, khó khăn, yếu kém nào khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”
A. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên.
B. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
C. Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
D. Cả B và C
Đáp án: A
Giải thích: Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên là khó khăn, yếu kém khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”.
Với nội dung bài Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về đường lối đổi mới của Đảng và kế hoạch thực hiện đường lối đổi mới trong 15 năm …
Trên đây các bạn đã xem Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000) chi tiết và cụ thể. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Trắc nghiệm Lịch sử 9, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)