Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây
Mục Lục
ToggleA. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 31
I. TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC – NAM SAU ĐẠI THẮNG XUÂN NĂM 1975
– Đại thắng mùa xuân 1975 đã đưa đất nước ta bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
– Miền Bắc:
+ Đã xây dựng được cơ sở vật chất-kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ đã làm chậm quá trình tiến lên của đất nước.
– Miền Nam:
+ Chế độ thực dân mới và bộ máy chính quyền Sài Gòn ở Trung ương đã bị sụp đổ.
+ Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mà Mĩ để lại còn rất nặng nề.
II. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 – 1976)
– Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, đất nước thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau. Nguyện vọng của nhân dân cả nước muốn có một Chính phủ Thống nhất, một cơ quan đại diện quyền lực chung cho cả nước.
– Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
– Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975, Hội nghị hiệp thương đã nhất trí hoàn toàn việc thống nhất hai miền trong một Nhà nước chung.
– Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước.
– Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, Quốc hội khoá VI của nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên tại Hà Nội. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.
+ Quyết định lấy tên nước là Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội là Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là TP. Hồ Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước nhà.
+ Đầu Ban Dự thảo Hiến pháp.
– Ở địa phương, Quốc hội tổ chức thành ba cấp tỉnh, huyện, xã.
Nhận xét:
Tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước.
B. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 31
Câu 1. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc sau năm 1975 là gì?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa.
C. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước.
D. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Cam-pu-chia.
Đáp án:B
Giải thích: Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ để lại hậu quả nặng nề đối với miền Bắc. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc sau năm 1975 là khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa.
Câu 2. Miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế vào thời gian nào?
A. Năm 1974 B. Năm 1975 C. Năm 1976 D. Năm 1977
Đáp án: C
Giải thích: Đến giữa năm 1976, miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều công trình, nhà máy được xây dựng và mở rộng thêm. Giáo dục, y tế, văn hóa, nghệ thuật đều phát triển mạnh.
B. Năm 1975.
C. Ngày sau khi được giải phóng.
D. Sau năm 1975.
Đáp án: D
Câu 4. Ở miền Nam, chính quyền cách mạng giải quyết vấn đề ruộng đất như thế nào?
A. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Chia bình quân ruộng đất.
D. Điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân.
Đáp án: D
Giải thích: Chính quyền cách mạng tịch thu tài sản, ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài và tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân.
Câu 5.Để đáp ứng nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu của nhân dân chính quyền cách mạng chú trọng vào lĩnh vực sản xuất nào?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thủ công nghiệp. D. Thương mại
Đáp án: A
Giải thích: Nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu của nhân dân là nhu cầu về lương thực vì vậy chính quyền cách mạng rất chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp.
Câu 6. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, tình hình chính trị ở hai miền nước ta như thế nào?
A. Mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
B. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Đất nước thống nhất, cả nước đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam nắm quyền lãnh đạo đất nước.
Đáp án: A
Giải thích: Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước thống nhất nhưng ở mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau. Miền Bắc, Quốc hội là cơ quan cao nhất của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ở miền Nam, có Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn của Chính phủ.
Câu 7.Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức ở đâu?
A. Hà Nội B. Đà Nẵng C. Sài Gòn D. Huế
Đáp án: C
Giải thích: Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn từ ngày 15 đến ngày 21 – 11 – 1975.
Câu 8. Tháng 9 – 1975, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 đã đề ra nhiệm vụ gì?
A. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
B. Bầu cử quốc hội thống nhất.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – trang 168)
Câu 9.Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành vào thời gian nào?
A. Tháng 3 – 1976.
B. Tháng 4 – 1976.
C. Tháng 5 – 1976.
D. Tháng 6 – 1976.
Đáp án: B
Giải thích: Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành.
Câu 10.Ý nào dưới đây không phải là quyết định được đưa ra tại kì họp đầu tiên Quốc hội khóa IV?
A. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
B. Quyết định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước, bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
D. Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980).
Đáp án: D
Giải thích: Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) được đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12 – 1976)
Với nội dung bài Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về tình hình hai miền Bắc – Nam sau đại thắng mùa xuân năm 1975, hoàn thành thống nhất đất nước qua các thể chế và cơ cấu…
Trên đây các bạn đã xem Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 chi tiết và cụ thể. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây
A. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 31
I. TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC – NAM SAU ĐẠI THẮNG XUÂN NĂM 1975
– Đại thắng mùa xuân 1975 đã đưa đất nước ta bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
– Miền Bắc:
+ Đã xây dựng được cơ sở vật chất-kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ đã làm chậm quá trình tiến lên của đất nước.
– Miền Nam:
+ Chế độ thực dân mới và bộ máy chính quyền Sài Gòn ở Trung ương đã bị sụp đổ.
+ Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mà Mĩ để lại còn rất nặng nề.
II. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 – 1976)
– Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, đất nước thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau. Nguyện vọng của nhân dân cả nước muốn có một Chính phủ Thống nhất, một cơ quan đại diện quyền lực chung cho cả nước.
– Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
– Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975, Hội nghị hiệp thương đã nhất trí hoàn toàn việc thống nhất hai miền trong một Nhà nước chung.
– Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước.
– Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, Quốc hội khoá VI của nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên tại Hà Nội. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.
+ Quyết định lấy tên nước là Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội là Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là TP. Hồ Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước nhà.
+ Đầu Ban Dự thảo Hiến pháp.
– Ở địa phương, Quốc hội tổ chức thành ba cấp tỉnh, huyện, xã.
Nhận xét:
Tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước.
B. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 31
Câu 1. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc sau năm 1975 là gì?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa.
C. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước.
D. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Cam-pu-chia.
Đáp án:B
Giải thích: Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ để lại hậu quả nặng nề đối với miền Bắc. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc sau năm 1975 là khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa.
Câu 2. Miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế vào thời gian nào?
A. Năm 1974 B. Năm 1975 C. Năm 1976 D. Năm 1977
Đáp án: C
Giải thích: Đến giữa năm 1976, miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều công trình, nhà máy được xây dựng và mở rộng thêm. Giáo dục, y tế, văn hóa, nghệ thuật đều phát triển mạnh.
B. Năm 1975.
C. Ngày sau khi được giải phóng.
D. Sau năm 1975.
Đáp án: D
Câu 4. Ở miền Nam, chính quyền cách mạng giải quyết vấn đề ruộng đất như thế nào?
A. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Chia bình quân ruộng đất.
D. Điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân.
Đáp án: D
Giải thích: Chính quyền cách mạng tịch thu tài sản, ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài và tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân.
Câu 5.Để đáp ứng nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu của nhân dân chính quyền cách mạng chú trọng vào lĩnh vực sản xuất nào?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thủ công nghiệp. D. Thương mại
Đáp án: A
Giải thích: Nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu của nhân dân là nhu cầu về lương thực vì vậy chính quyền cách mạng rất chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp.
Câu 6. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, tình hình chính trị ở hai miền nước ta như thế nào?
A. Mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
B. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Đất nước thống nhất, cả nước đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam nắm quyền lãnh đạo đất nước.
Đáp án: A
Giải thích: Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước thống nhất nhưng ở mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau. Miền Bắc, Quốc hội là cơ quan cao nhất của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ở miền Nam, có Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn của Chính phủ.
Câu 7.Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức ở đâu?
A. Hà Nội B. Đà Nẵng C. Sài Gòn D. Huế
Đáp án: C
Giải thích: Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn từ ngày 15 đến ngày 21 – 11 – 1975.
Câu 8. Tháng 9 – 1975, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 đã đề ra nhiệm vụ gì?
A. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
B. Bầu cử quốc hội thống nhất.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – trang 168)
Câu 9.Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành vào thời gian nào?
A. Tháng 3 – 1976.
B. Tháng 4 – 1976.
C. Tháng 5 – 1976.
D. Tháng 6 – 1976.
Đáp án: B
Giải thích: Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành.
Câu 10.Ý nào dưới đây không phải là quyết định được đưa ra tại kì họp đầu tiên Quốc hội khóa IV?
A. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
B. Quyết định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước, bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
D. Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980).
Đáp án: D
Giải thích: Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) được đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12 – 1976)
Với nội dung bài Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về tình hình hai miền Bắc – Nam sau đại thắng mùa xuân năm 1975, hoàn thành thống nhất đất nước qua các thể chế và cơ cấu…
Trên đây các bạn đã xem Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 chi tiết và cụ thể. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây
A. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 31
I. TÌNH HÌNH HAI MIỀN BẮC – NAM SAU ĐẠI THẮNG XUÂN NĂM 1975
– Đại thắng mùa xuân 1975 đã đưa đất nước ta bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
– Miền Bắc:
+ Đã xây dựng được cơ sở vật chất-kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ đã làm chậm quá trình tiến lên của đất nước.
– Miền Nam:
+ Chế độ thực dân mới và bộ máy chính quyền Sài Gòn ở Trung ương đã bị sụp đổ.
+ Hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa thực dân mà Mĩ để lại còn rất nặng nề.
II. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975 – 1976)
– Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, đất nước thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau. Nguyện vọng của nhân dân cả nước muốn có một Chính phủ Thống nhất, một cơ quan đại diện quyền lực chung cho cả nước.
– Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
– Từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975, Hội nghị hiệp thương đã nhất trí hoàn toàn việc thống nhất hai miền trong một Nhà nước chung.
– Ngày 25-4-1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước.
– Từ ngày 24-6 đến ngày 3-7-1976, Quốc hội khoá VI của nước Việt Nam thống nhất họp kỳ đầu tiên tại Hà Nội. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.
+ Quyết định lấy tên nước là Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội là Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là TP. Hồ Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước nhà.
+ Đầu Ban Dự thảo Hiến pháp.
– Ở địa phương, Quốc hội tổ chức thành ba cấp tỉnh, huyện, xã.
Nhận xét:
Tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành thống nhất trên các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã hội gắn liền với việc thực hiện những nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước.
B. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 31
Câu 1. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc sau năm 1975 là gì?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa.
C. Tiếp tục làm nhiệm vụ căn cứ địa cách mạng của cả nước.
D. Tiếp tục làm nghĩa vụ quốc tế đối với Lào và Cam-pu-chia.
Đáp án:B
Giải thích: Cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ để lại hậu quả nặng nề đối với miền Bắc. Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc sau năm 1975 là khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế – văn hóa.
Câu 2. Miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế vào thời gian nào?
A. Năm 1974 B. Năm 1975 C. Năm 1976 D. Năm 1977
Đáp án: C
Giải thích: Đến giữa năm 1976, miền Bắc cơ bản hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế. Diện tích canh tác được mở rộng, nhiều công trình, nhà máy được xây dựng và mở rộng thêm. Giáo dục, y tế, văn hóa, nghệ thuật đều phát triển mạnh.
B. Năm 1975.
C. Ngày sau khi được giải phóng.
D. Sau năm 1975.
Đáp án: D
Câu 4. Ở miền Nam, chính quyền cách mạng giải quyết vấn đề ruộng đất như thế nào?
A. Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.
B. Tiến hành cải cách ruộng đất.
C. Chia bình quân ruộng đất.
D. Điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân.
Đáp án: D
Giải thích: Chính quyền cách mạng tịch thu tài sản, ruộng đất của bọn phản động trốn ra nước ngoài và tiến hành điều chỉnh ruộng đất trong nội bộ nông dân.
Câu 5.Để đáp ứng nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu của nhân dân chính quyền cách mạng chú trọng vào lĩnh vực sản xuất nào?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thủ công nghiệp. D. Thương mại
Đáp án: A
Giải thích: Nhu cầu cấp bách trước mắt và lâu của nhân dân là nhu cầu về lương thực vì vậy chính quyền cách mạng rất chú trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp.
Câu 6. Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, tình hình chính trị ở hai miền nước ta như thế nào?
A. Mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.
B. Đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Đất nước thống nhất, cả nước đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam nắm quyền lãnh đạo đất nước.
Đáp án: A
Giải thích: Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước thống nhất nhưng ở mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức nhà nước khác nhau. Miền Bắc, Quốc hội là cơ quan cao nhất của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ở miền Nam, có Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn của Chính phủ.
Câu 7.Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước được tổ chức ở đâu?
A. Hà Nội B. Đà Nẵng C. Sài Gòn D. Huế
Đáp án: C
Giải thích: Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước họp tại Sài Gòn từ ngày 15 đến ngày 21 – 11 – 1975.
Câu 8. Tháng 9 – 1975, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 24 đã đề ra nhiệm vụ gì?
A. Cải tạo xã hội chủ nghĩa.
B. Bầu cử quốc hội thống nhất.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – trang 168)
Câu 9.Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành vào thời gian nào?
A. Tháng 3 – 1976.
B. Tháng 4 – 1976.
C. Tháng 5 – 1976.
D. Tháng 6 – 1976.
Đáp án: B
Giải thích: Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước được tiến hành.
Câu 10.Ý nào dưới đây không phải là quyết định được đưa ra tại kì họp đầu tiên Quốc hội khóa IV?
A. Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
B. Quyết định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nhà nước, bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
D. Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980).
Đáp án: D
Giải thích: Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu của Kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) được đưa ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12 – 1976)
Với nội dung bài Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về tình hình hai miền Bắc – Nam sau đại thắng mùa xuân năm 1975, hoàn thành thống nhất đất nước qua các thể chế và cơ cấu…
Trên đây các bạn đã xem Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 31: Việt Nam trong năm đầu sau đại thắng xuân 1975 chi tiết và cụ thể. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)