Các nước Đông Nam Á được coi như nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc, từ sau 1945 đã trở thành khu vực của các quốc gia dành được độc lập tự do và đạt được nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tượng trong xây dựng đất nước và hợp tác phát triển. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN là minh chứng tiêu biểu cho những thành tựu đó – hòa bình ổn định và hợp tác phát triển. Các nước Đông Nam Á cũng là nội dung được học trong chương trình Lịch sử 9 tập 1. Để giúp các em hiểu rõ hơn về các nước Đông Nam Á, TaiLieuViet gửi tới các bạn Lý thuyết Lịch sử 9 bài 5. Sau đây mời các bạn tham khảo.
Mục Lục
ToggleA. Giải bài tập Sử 9 bài 5
- Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á
- Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á
B. Lý thuyết Lịch sử bài 5
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
– Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của đế quốc thực dân phương Tây.
– Tháng 8-1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á đã nổi dậy chống ách thống trị thực dân, giành chính quyên.
– Ngay sau đó, các nước Đông Nam Á lại bị thực dân phương Tây xâm lược trở lại. Nhân dân Đông Nam Á lại phải cầm súng tiến hành kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như ở Inđônêxia, Việt Nam, … đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX mới lần lượt giành được độc lập.
– Nét nổi bật của Đông Nam Á thời kì Chiến tranh lạnh là:
+ Mĩ đã can thiệp vào Đông Nam Á.
+ Mĩ cùng Anh, Pháp lập nên khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.
+ Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia => Tình hình Đông Nam Á trở nên đối đầu căng thẳng.
+ Inđônêxia, Miến Điện thi hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.
=> Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa theo đường lối đối ngoại.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
1. Sự ra đời của ASEAN:
– Hoàn cảnh:
+ Sau khi giành độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước => Yêu cầu hợp tác cùng nhau phát triển.
+ Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
– Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập (8 – 8-1967) tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
– Mục tiêu của ASEAN: phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
– Tháng 2-1976, các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (Inđô nêxia), xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên:
+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có kết quả.
– Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế nhiều nước ASEAN có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt sự tăng trưởng cao. Các nước này đã chuyển sang thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu – thúc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, gắn thị trường trong nước với bên ngoài.
– Mối quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với ASEAN:
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia kết thúc với thắng lợi vào năm 1975, các quan hệ ngoại giao giữa 3 nước Đông Dương và ASEAN đã được thiết lập
+ Năm 1979, do vấn đề Campuchia, quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với các nước ASEAN trở nên căng thẳng và “đối đầu”.
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
– Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia tháng 4-1999.
– Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.
+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.
+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
=> Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á.
C. Trắc nghiệm Lịch sử bài 5
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Phi-lip-pin. B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-a D. Mi-an-ma
Đáp án: B
Giải thích:
Do thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm giữa hai thế lực Anh và Pháp, Thái Lan vẫn giữ được nền độc lập không bị các nước phương Tây xâm lược.
Câu 2.Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.
Đáp án: C
Giải thích:
– Những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Tháng 9 – 1954, thành lập khối quân sự ĐNA (SEATO) nhằm ngăn chặn sự phát triển của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.
Câu 3.Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cứ quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.
Đáp án: D
Giải thích: (SGK- trang 22)
Câu 4.Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Sin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.
Đáp án: B
Câu 5. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967.
B. Ngày 8 – 8 – 1967.
C. Ngày 6 – 8 – 1976.
D. Ngày 8 – 8 – 1976.
Đáp án: B
Giải thích:
– Ngày 8 – 8 – 1967, 5 nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Singapo và Thái Lan họp tại Băng Cốc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 6. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:
A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
Đáp án: C
Giải thích:
– Ngày 8 – 8 – 1967, 5 nước Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin họp tại Băng Cốc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 7.Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào?
A. Tháng 2 – 1967.
B. Tháng 2 – 1976.
C. Tháng 8 – 1967.
D. Tháng 8 – 1976.
Đáp án: B
– Tháng 2 – 1976, các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) quy định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.
Câu 8. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.
Đáp án: C
Giải thích:
Tháng 12 – 1978, theo yêu cầu của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Cam-pu-chia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng tàn bạo của tập đoàn Pôn-pốt Iêng Xa-ri. Do sự kích động, can thiệp của một số nước lớn quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên căng thẳng, đối đầu.
Câu 9. Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. khoa học – kĩ thuật.
Đáp án: A
– ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một Đông Nam Á hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
+ Năm 1992, thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA).
+ Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn khu vực (ARF).
Câu 10.Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1995
B. Tháng 6 năm 1995
C. Tháng 7 năm 1995
D. Tháng 8 năm 1995
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – trang 25)
………………………….
Trên đây là Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á. Hy vọng thông qua bài này, các em sẽ nắm được tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1946, và sự ra đời của tổ chức ASEAN… Để xem những bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Lý thuyết Lịch sử 9 trên TaiLieuViet nhé.
Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Lịch sử lớp 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9 được cập nhật liên tục trên TaiLieuViet.
Các nước Đông Nam Á được coi như nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc, từ sau 1945 đã trở thành khu vực của các quốc gia dành được độc lập tự do và đạt được nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tượng trong xây dựng đất nước và hợp tác phát triển. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN là minh chứng tiêu biểu cho những thành tựu đó – hòa bình ổn định và hợp tác phát triển. Các nước Đông Nam Á cũng là nội dung được học trong chương trình Lịch sử 9 tập 1. Để giúp các em hiểu rõ hơn về các nước Đông Nam Á, TaiLieuViet gửi tới các bạn Lý thuyết Lịch sử 9 bài 5. Sau đây mời các bạn tham khảo.
A. Giải bài tập Sử 9 bài 5
- Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á
- Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á
B. Lý thuyết Lịch sử bài 5
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
– Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của đế quốc thực dân phương Tây.
– Tháng 8-1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á đã nổi dậy chống ách thống trị thực dân, giành chính quyên.
– Ngay sau đó, các nước Đông Nam Á lại bị thực dân phương Tây xâm lược trở lại. Nhân dân Đông Nam Á lại phải cầm súng tiến hành kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như ở Inđônêxia, Việt Nam, … đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX mới lần lượt giành được độc lập.
– Nét nổi bật của Đông Nam Á thời kì Chiến tranh lạnh là:
+ Mĩ đã can thiệp vào Đông Nam Á.
+ Mĩ cùng Anh, Pháp lập nên khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.
+ Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia => Tình hình Đông Nam Á trở nên đối đầu căng thẳng.
+ Inđônêxia, Miến Điện thi hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.
=> Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa theo đường lối đối ngoại.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
1. Sự ra đời của ASEAN:
– Hoàn cảnh:
+ Sau khi giành độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước => Yêu cầu hợp tác cùng nhau phát triển.
+ Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
– Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập (8 – 8-1967) tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
– Mục tiêu của ASEAN: phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
– Tháng 2-1976, các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (Inđô nêxia), xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên:
+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có kết quả.
– Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế nhiều nước ASEAN có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt sự tăng trưởng cao. Các nước này đã chuyển sang thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu – thúc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, gắn thị trường trong nước với bên ngoài.
– Mối quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với ASEAN:
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia kết thúc với thắng lợi vào năm 1975, các quan hệ ngoại giao giữa 3 nước Đông Dương và ASEAN đã được thiết lập
+ Năm 1979, do vấn đề Campuchia, quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với các nước ASEAN trở nên căng thẳng và “đối đầu”.
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
– Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia tháng 4-1999.
– Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.
+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.
+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
=> Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á.
C. Trắc nghiệm Lịch sử bài 5
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Phi-lip-pin. B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-a D. Mi-an-ma
Đáp án: B
Giải thích:
Do thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm giữa hai thế lực Anh và Pháp, Thái Lan vẫn giữ được nền độc lập không bị các nước phương Tây xâm lược.
Câu 2.Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.
Đáp án: C
Giải thích:
– Những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Tháng 9 – 1954, thành lập khối quân sự ĐNA (SEATO) nhằm ngăn chặn sự phát triển của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.
Câu 3.Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cứ quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.
Đáp án: D
Giải thích: (SGK- trang 22)
Câu 4.Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Sin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.
Đáp án: B
Câu 5. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967.
B. Ngày 8 – 8 – 1967.
C. Ngày 6 – 8 – 1976.
D. Ngày 8 – 8 – 1976.
Đáp án: B
Giải thích:
– Ngày 8 – 8 – 1967, 5 nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Singapo và Thái Lan họp tại Băng Cốc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 6. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:
A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
Đáp án: C
Giải thích:
– Ngày 8 – 8 – 1967, 5 nước Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin họp tại Băng Cốc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 7.Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào?
A. Tháng 2 – 1967.
B. Tháng 2 – 1976.
C. Tháng 8 – 1967.
D. Tháng 8 – 1976.
Đáp án: B
– Tháng 2 – 1976, các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) quy định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.
Câu 8. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.
Đáp án: C
Giải thích:
Tháng 12 – 1978, theo yêu cầu của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Cam-pu-chia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng tàn bạo của tập đoàn Pôn-pốt Iêng Xa-ri. Do sự kích động, can thiệp của một số nước lớn quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên căng thẳng, đối đầu.
Câu 9. Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. khoa học – kĩ thuật.
Đáp án: A
– ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một Đông Nam Á hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
+ Năm 1992, thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA).
+ Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn khu vực (ARF).
Câu 10.Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1995
B. Tháng 6 năm 1995
C. Tháng 7 năm 1995
D. Tháng 8 năm 1995
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – trang 25)
………………………….
Trên đây là Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á. Hy vọng thông qua bài này, các em sẽ nắm được tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1946, và sự ra đời của tổ chức ASEAN… Để xem những bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Lý thuyết Lịch sử 9 trên TaiLieuViet nhé.
Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Lịch sử lớp 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9 được cập nhật liên tục trên TaiLieuViet.
Các nước Đông Nam Á được coi như nơi khởi đầu của phong trào giải phóng dân tộc, từ sau 1945 đã trở thành khu vực của các quốc gia dành được độc lập tự do và đạt được nhiều thành tựu to lớn đầy ấn tượng trong xây dựng đất nước và hợp tác phát triển. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN là minh chứng tiêu biểu cho những thành tựu đó – hòa bình ổn định và hợp tác phát triển. Các nước Đông Nam Á cũng là nội dung được học trong chương trình Lịch sử 9 tập 1. Để giúp các em hiểu rõ hơn về các nước Đông Nam Á, TaiLieuViet gửi tới các bạn Lý thuyết Lịch sử 9 bài 5. Sau đây mời các bạn tham khảo.
A. Giải bài tập Sử 9 bài 5
- Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á
- Giải bài tập SBT Lịch sử lớp 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á
B. Lý thuyết Lịch sử bài 5
I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945
– Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của đế quốc thực dân phương Tây.
– Tháng 8-1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, các nước Đông Nam Á đã nổi dậy chống ách thống trị thực dân, giành chính quyên.
– Ngay sau đó, các nước Đông Nam Á lại bị thực dân phương Tây xâm lược trở lại. Nhân dân Đông Nam Á lại phải cầm súng tiến hành kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như ở Inđônêxia, Việt Nam, … đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX mới lần lượt giành được độc lập.
– Nét nổi bật của Đông Nam Á thời kì Chiến tranh lạnh là:
+ Mĩ đã can thiệp vào Đông Nam Á.
+ Mĩ cùng Anh, Pháp lập nên khối quân sự Đông Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.
+ Mĩ tiến hành xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia => Tình hình Đông Nam Á trở nên đối đầu căng thẳng.
+ Inđônêxia, Miến Điện thi hành chính sách hòa bình, trung lập, không tham gia vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.
=> Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hóa theo đường lối đối ngoại.
II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN
1. Sự ra đời của ASEAN:
– Hoàn cảnh:
+ Sau khi giành độc lập, đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước => Yêu cầu hợp tác cùng nhau phát triển.
+ Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
– Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập (8 – 8-1967) tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.
– Mục tiêu của ASEAN: phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
– Tháng 2-1976, các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (Inđô nêxia), xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên:
+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+ Hợp tác phát triển có kết quả.
– Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế nhiều nước ASEAN có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt sự tăng trưởng cao. Các nước này đã chuyển sang thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu – thúc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, gắn thị trường trong nước với bên ngoài.
– Mối quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với ASEAN:
+ Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia kết thúc với thắng lợi vào năm 1975, các quan hệ ngoại giao giữa 3 nước Đông Dương và ASEAN đã được thiết lập
+ Năm 1979, do vấn đề Campuchia, quan hệ giữa 3 nước Đông Dương với các nước ASEAN trở nên căng thẳng và “đối đầu”.
III. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”
– Việt Nam gia nhập ASEAN vào tháng 7-1995, tiếp đó kết nạp Lào, Mi-an-ma vào tháng 7-1997 và Cam-pu-chia tháng 4-1999.
– Lần đầu trong lịch sử khu vực, 10 nước ASEAN đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất => ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng khu vực Đông Nam Á hòa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn thịnh.
+ Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do (AFTA) trong vòng 10-15 năm.
+ Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong và ngoài khu vực nhằm tạo nên một môi trường hòa bình, ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
=> Một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á.
C. Trắc nghiệm Lịch sử bài 5
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Phi-lip-pin. B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi-a D. Mi-an-ma
Đáp án: B
Giải thích:
Do thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng vị trí nước đệm giữa hai thế lực Anh và Pháp, Thái Lan vẫn giữ được nền độc lập không bị các nước phương Tây xâm lược.
Câu 2.Tình hình Đông Nam Á giữa những năm 50 của thế kỉ XX như thế nào?
A. Chiến tranh ác liệt.
B. Ngày càng phát triển phồn thịnh.
C. Ngày càng trở nên căng thẳng.
D. Ổn định và phát triển.
Đáp án: C
Giải thích:
– Những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
+ Tháng 9 – 1954, thành lập khối quân sự ĐNA (SEATO) nhằm ngăn chặn sự phát triển của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực.
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.
Câu 3.Vì sao những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình ĐNA ngày càng trở nên căng thẳng?
A. Mĩ, Anh, Nhật thiết lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).
B. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu.
C. Mĩ biến Thái Lan thành căn cứ quân sự.
D. Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang Lào, Cam-pu-chia.
Đáp án: D
Giải thích: (SGK- trang 22)
Câu 4.Những nước Đông Nam Á nào tham gia khối SEATO?
A. Phi-lip-pin, Sin-ga-po.
B. Thái Lan, Phi-lip-pin.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a.
D. Miến Điện, Thái Lan.
Đáp án: B
Câu 5. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 6 – 8 – 1967.
B. Ngày 8 – 8 – 1967.
C. Ngày 6 – 8 – 1976.
D. Ngày 8 – 8 – 1976.
Đáp án: B
Giải thích:
– Ngày 8 – 8 – 1967, 5 nước In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Singapo và Thái Lan họp tại Băng Cốc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 6. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:
A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
B. Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Sin-ga-po, Phi-lip-pin.
Đáp án: C
Giải thích:
– Ngày 8 – 8 – 1967, 5 nước Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin họp tại Băng Cốc thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Câu 7.Hiệp ước Ba-li được kí kết vào thời gian nào?
A. Tháng 2 – 1967.
B. Tháng 2 – 1976.
C. Tháng 8 – 1967.
D. Tháng 8 – 1976.
Đáp án: B
– Tháng 2 – 1976, các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) quy định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên.
Câu 8. Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên đối đầu căng thẳng do:
A. chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực.
B. chính sách can thiệp của Trung Quốc vào khu vực.
C. vấn đề Cam-pu-chia.
D. sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa hai nhóm nước.
Đáp án: C
Giải thích:
Tháng 12 – 1978, theo yêu cầu của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Cam-pu-chia quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Cam-pu-chia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng tàn bạo của tập đoàn Pôn-pốt Iêng Xa-ri. Do sự kích động, can thiệp của một số nước lớn quan hệ giữa ba nước Đông Dương và các nước ASEAN trở nên căng thẳng, đối đầu.
Câu 9. Bước vào những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN chuyển trọng tâm sang hợp tác về:
A. kinh tế. B. văn hóa. C. chính trị. D. khoa học – kĩ thuật.
Đáp án: A
– ASEAN chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một Đông Nam Á hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
+ Năm 1992, thành lập khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA).
+ Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn khu vực (ARF).
Câu 10.Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1995
B. Tháng 6 năm 1995
C. Tháng 7 năm 1995
D. Tháng 8 năm 1995
Đáp án: C
Giải thích: (SGK – trang 25)
………………………….
Trên đây là Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 5: Các nước Đông Nam Á. Hy vọng thông qua bài này, các em sẽ nắm được tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1946, và sự ra đời của tổ chức ASEAN… Để xem những bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Lý thuyết Lịch sử 9 trên TaiLieuViet nhé.
Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải bài tập Lịch sử 9, Lịch sử lớp 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9 được cập nhật liên tục trên TaiLieuViet.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)