Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được TaiLieuViet sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp lý thuyết cơ bản môn Lịch sử lớp 9 kèm câu hỏi trắc nghiệm cho các em tham khảo làm bài. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Mục Lục
ToggleA. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 22
I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5-1941)
1. Bối cảnh lịch sử:
*Thế giới:
– Chiến tranh thế giới thứ hai bước sau năm thứ ba. Tháng 6-1941, phát xít Đức mở cuộc tấn công Liên xô.
– Trong thế giới hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô dẫn đầu, một bên là khối phát xít Đức – Ý – Nhật. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một phần trong cuộc đấu tranh của lực lượng dân chủ.
*Trong nước:
– Nhật vào Đông Dương, Pháp – Nhật câu kết với nhau để gây áp bức, thống trị nhân dân Đông Dương, vận mệnh của dân tộc nguy vong hơn bao giờ hết.
– Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì (từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941) đã chủ trương:
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết.
+ Chủ trương thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” gọi tắt là Việt Minh.
* Hoạt động của Mặt trận Việt Minh
– Xây dựng lực lượng cách mạng:
+ Ở căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai: Các đội du kích đã thống nhất thành đội Cứu quốc quân và phát động chiến tranh du kích, sau phân tán nhỏ để gây cơ sở trong quần chúng,
+ Ở các nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân như học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc vào Mặt trận cứu quốc.
– Đảng và Mặt trận Việt Minh đã xuất bản một số tờ báo để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng.
– Tiến lên đấu tranh vũ trang:
+ Tháng 5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa.
+ Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.
+ Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị phát triển mạnh, hỗ trợ cho nhau, góp phần mở rộng căn cứ cách mạng trong cả nước.
II. Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
1. Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)
– Cuối 1944 đầu 1945, chiến tranh thế giới bước vào giai đoạn kết thúc. Trên chiến trường châu Âu, phát xít Đức bị quét khỏi lãnh thổ Liên Xô, nhiều nước Đông Âu được giải phóng. Berlin sắp thất thủ, nước Pháp được giải phóng.
– Ở Mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn vì những đòn tấn công của Anh, Mĩ.
– Ở Đông Dương: Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị chờ quân đồng minh vào.
– Đêm 9-3-1945, khi tình thế thất bại của phát xít Nhật gần kề, buộc Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
2. Tiến tới khởi nghĩa tháng Tám 1945
– Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng đã họp:
+ Ra bản chi thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
+ Xác định kẻ thù cụ thể lúc này là: Phát xít Nhật. Thay khẩu hiệu “đánh đổ phát xít Pháp-Nhật” bằng khẩu hiệu “đánh đổ phát xít Nhật”, đưa ra khẩu hiệu “thành lập chính phủ cách mạng” để chống lại chính quyền bù nhìn Nhật.
+ Ngày 15-4-1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.
+ Khu giải phóng Việt Bắc ra đời (4-6-1945).
+ Phong trào “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
Một bầu không khí tiền khởi nghĩa lan rộng khắp cả nước, báo trước giờ hành động quyết định sắp tới.
B. Giải Lịch sử 9 bài 22
- Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 22
- Giải vở bài tập Lịch sử 9 bài 22
C. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 22
Câu 1.Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1942.
B. 22/12/1943.
C. 22/12/1944.
D. 22/12/1945.
Đáp án: C
Giải thích: sgk-trang 88
Câu 2.Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.
C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 86
Câu 3.Tình hình Đông Dương trước khi xảy ra cuộc Nhật đảo chính Pháp là
A. Pháp tự nguyện đầu hàng Nhật.
B. Pháp ráo riết hành động để lấy lại vị trí thống trị.
C. Pháp đảo chính Nhật thất bại.
D. Pháp bị hất cẳng khỏi Đông Dương.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 89
Câu 3.Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?
A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.
B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.
C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.
D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 90
Câu 4.Hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945), tại Từ Sơn, Bắc Ninh đã xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. Bọn tay sai phản cách mạng.
B. Phe phát xít.
C. Thực dân Pháp.
D. Phát xít Nhật.
Đáp án: D.
Giải thích: sgk-trang 90
Câu 5.Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm bước chân không mỏi
Mà bây giờ mới tới nơi”
Đó là hai câu thơ viết về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người về Tổ Quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào và ở đâu?
A. Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
B. Ngày 28/1/1942, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
C. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
D. Ngày 28/2/1941, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
Đáp án: C
Giải thích:
sgk-trang 86
Câu 6. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc thành lập có bao nhiêu người?
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng, có 34 người.
B. Đồng chí Trường Chinh làm đội trưởng, có 34 người.
C. Đồng chí Phạm Hùng làm đội trưởng, có 35 người.
D. Đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, có 33 người.
Đáp án: A
Câu 7. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
Đáp án: A
Giải thích: Hội nghị BCH Trung ương 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 chủ trương trước hết phải giải phóng cho các dân tộc Đông Dương khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
Câu 8. Nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là ở đâu?
A. Lạng Sơn
B. Cao Bằng
C. Thái Nguyên
D. Bắc Cạn
Đáp án: B
Giải thích: Cao Bằng được chọn làm nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh, Đến năm 1942, chín châu của Cao Bằng đều có các Hội Cứu quốc quân.
Câu 9.Tổ chức nào kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”?
A. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Ủy Ban quân sự Cách mạng Bắc kì
Đáp án: C
Giải thích: Đầu tháng 5 – 1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”.
Câu 10: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.
C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Đáp án: B
Câu 11: Tỉnh nào được coi là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh?
A. Cao Bằng
B. Bắc Cạn.
C. Lạng sơn
D. Hà Giang.
Đáp án: A
Câu 12: Bản chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” và kêu gọi nhận dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” là của:
A. Ban chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Hồ Chí Minh
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Cứu quốc quân
Đáp án: C
Câu 13: Nhiều tờ báo của Đảng và Mặt trận Việt Minh đã xuất bản là
A. Tiền phong, Dân chúng, Lao động
B. Bạn dân, Tin tức
C. Thanh niên, Nhành lúa
D. Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập…
Đáp án: D
Câu 14: Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm bước chân không mỏi
Mà bây giờ mới tới nơi”
Đó là hai câu thơ viết về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người về Tổ Quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào và ở đâu?
A. Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
B. Ngày 28/1/1942, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
C. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
D. Ngày 28/2/1941, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
Đáp án: C
Câu 15: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc thành lập có bao nhiêu người?
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng, có 34 người.
B. Đồng chí Trường Trinh làm đội trưởng, có 34 người.
C. Đồng chí Phạm Hùng làm đội trưởng, có 35 người.
D. Đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, có 33 người.
Đáp án: A
Câu 16: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
Đáp án: A
B. Cao Bằng
D. Bắc Cạn
Đáp án: B
Câu 18: Tổ chức nào kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”?
A. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Ủy Ban quân sự Cách mạng Bắc kì
Đáp án: C
Câu 19: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội du kích Ba Tơ.
C. Đội du kích Võ Nhai.
D. Đội du kích Đình Bảng.
Đáp án: A
Câu 20: Đội Cứu quốc quân ra đời đó là sự hợp nhất giữa:
A. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ
B. Đội du kích Bậc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
C. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân
D. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên
Đáp án: C
Với nội dung bài Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, các bạn học sinh cần nắm vững kiến thức về mặt trận Việt Minh ra đời, cao trào kháng Nhật và cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945… Để xem các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Lý thuyết Lịch sử 9 trên TaiLieuViet nhé. Chuyên mục tổng hợp lời giải theo từng đơn vị bài học, giúp các em nắm vững kiến thức được học hiệu quả.
Như vậy TaiLieuViet đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, TaiLieuViet.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm tài liệu học tập các môn được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Giải bài tập Lịch sử 9,Lịch sử lớp 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được TaiLieuViet sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp lý thuyết cơ bản môn Lịch sử lớp 9 kèm câu hỏi trắc nghiệm cho các em tham khảo làm bài. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
A. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 22
I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5-1941)
1. Bối cảnh lịch sử:
*Thế giới:
– Chiến tranh thế giới thứ hai bước sau năm thứ ba. Tháng 6-1941, phát xít Đức mở cuộc tấn công Liên xô.
– Trong thế giới hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô dẫn đầu, một bên là khối phát xít Đức – Ý – Nhật. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một phần trong cuộc đấu tranh của lực lượng dân chủ.
*Trong nước:
– Nhật vào Đông Dương, Pháp – Nhật câu kết với nhau để gây áp bức, thống trị nhân dân Đông Dương, vận mệnh của dân tộc nguy vong hơn bao giờ hết.
– Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì (từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941) đã chủ trương:
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết.
+ Chủ trương thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” gọi tắt là Việt Minh.
* Hoạt động của Mặt trận Việt Minh
– Xây dựng lực lượng cách mạng:
+ Ở căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai: Các đội du kích đã thống nhất thành đội Cứu quốc quân và phát động chiến tranh du kích, sau phân tán nhỏ để gây cơ sở trong quần chúng,
+ Ở các nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân như học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc vào Mặt trận cứu quốc.
– Đảng và Mặt trận Việt Minh đã xuất bản một số tờ báo để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng.
– Tiến lên đấu tranh vũ trang:
+ Tháng 5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa.
+ Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.
+ Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị phát triển mạnh, hỗ trợ cho nhau, góp phần mở rộng căn cứ cách mạng trong cả nước.
II. Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
1. Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)
– Cuối 1944 đầu 1945, chiến tranh thế giới bước vào giai đoạn kết thúc. Trên chiến trường châu Âu, phát xít Đức bị quét khỏi lãnh thổ Liên Xô, nhiều nước Đông Âu được giải phóng. Berlin sắp thất thủ, nước Pháp được giải phóng.
– Ở Mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn vì những đòn tấn công của Anh, Mĩ.
– Ở Đông Dương: Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị chờ quân đồng minh vào.
– Đêm 9-3-1945, khi tình thế thất bại của phát xít Nhật gần kề, buộc Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
2. Tiến tới khởi nghĩa tháng Tám 1945
– Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng đã họp:
+ Ra bản chi thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
+ Xác định kẻ thù cụ thể lúc này là: Phát xít Nhật. Thay khẩu hiệu “đánh đổ phát xít Pháp-Nhật” bằng khẩu hiệu “đánh đổ phát xít Nhật”, đưa ra khẩu hiệu “thành lập chính phủ cách mạng” để chống lại chính quyền bù nhìn Nhật.
+ Ngày 15-4-1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.
+ Khu giải phóng Việt Bắc ra đời (4-6-1945).
+ Phong trào “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
Một bầu không khí tiền khởi nghĩa lan rộng khắp cả nước, báo trước giờ hành động quyết định sắp tới.
B. Giải Lịch sử 9 bài 22
- Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 22
- Giải vở bài tập Lịch sử 9 bài 22
C. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 22
Câu 1.Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1942.
B. 22/12/1943.
C. 22/12/1944.
D. 22/12/1945.
Đáp án: C
Giải thích: sgk-trang 88
Câu 2.Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.
C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 86
Câu 3.Tình hình Đông Dương trước khi xảy ra cuộc Nhật đảo chính Pháp là
A. Pháp tự nguyện đầu hàng Nhật.
B. Pháp ráo riết hành động để lấy lại vị trí thống trị.
C. Pháp đảo chính Nhật thất bại.
D. Pháp bị hất cẳng khỏi Đông Dương.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 89
Câu 3.Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?
A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.
B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.
C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.
D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 90
Câu 4.Hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945), tại Từ Sơn, Bắc Ninh đã xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. Bọn tay sai phản cách mạng.
B. Phe phát xít.
C. Thực dân Pháp.
D. Phát xít Nhật.
Đáp án: D.
Giải thích: sgk-trang 90
Câu 5.Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm bước chân không mỏi
Mà bây giờ mới tới nơi”
Đó là hai câu thơ viết về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người về Tổ Quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào và ở đâu?
A. Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
B. Ngày 28/1/1942, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
C. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
D. Ngày 28/2/1941, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
Đáp án: C
Giải thích:
sgk-trang 86
Câu 6. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc thành lập có bao nhiêu người?
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng, có 34 người.
B. Đồng chí Trường Chinh làm đội trưởng, có 34 người.
C. Đồng chí Phạm Hùng làm đội trưởng, có 35 người.
D. Đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, có 33 người.
Đáp án: A
Câu 7. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
Đáp án: A
Giải thích: Hội nghị BCH Trung ương 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 chủ trương trước hết phải giải phóng cho các dân tộc Đông Dương khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
Câu 8. Nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là ở đâu?
A. Lạng Sơn
B. Cao Bằng
C. Thái Nguyên
D. Bắc Cạn
Đáp án: B
Giải thích: Cao Bằng được chọn làm nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh, Đến năm 1942, chín châu của Cao Bằng đều có các Hội Cứu quốc quân.
Câu 9.Tổ chức nào kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”?
A. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Ủy Ban quân sự Cách mạng Bắc kì
Đáp án: C
Giải thích: Đầu tháng 5 – 1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”.
Câu 10: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.
C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Đáp án: B
Câu 11: Tỉnh nào được coi là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh?
A. Cao Bằng
B. Bắc Cạn.
C. Lạng sơn
D. Hà Giang.
Đáp án: A
Câu 12: Bản chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” và kêu gọi nhận dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” là của:
A. Ban chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Hồ Chí Minh
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Cứu quốc quân
Đáp án: C
Câu 13: Nhiều tờ báo của Đảng và Mặt trận Việt Minh đã xuất bản là
A. Tiền phong, Dân chúng, Lao động
B. Bạn dân, Tin tức
C. Thanh niên, Nhành lúa
D. Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập…
Đáp án: D
Câu 14: Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm bước chân không mỏi
Mà bây giờ mới tới nơi”
Đó là hai câu thơ viết về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người về Tổ Quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào và ở đâu?
A. Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
B. Ngày 28/1/1942, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
C. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
D. Ngày 28/2/1941, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
Đáp án: C
Câu 15: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc thành lập có bao nhiêu người?
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng, có 34 người.
B. Đồng chí Trường Trinh làm đội trưởng, có 34 người.
C. Đồng chí Phạm Hùng làm đội trưởng, có 35 người.
D. Đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, có 33 người.
Đáp án: A
Câu 16: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
Đáp án: A
B. Cao Bằng
D. Bắc Cạn
Đáp án: B
Câu 18: Tổ chức nào kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”?
A. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Ủy Ban quân sự Cách mạng Bắc kì
Đáp án: C
Câu 19: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội du kích Ba Tơ.
C. Đội du kích Võ Nhai.
D. Đội du kích Đình Bảng.
Đáp án: A
Câu 20: Đội Cứu quốc quân ra đời đó là sự hợp nhất giữa:
A. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ
B. Đội du kích Bậc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
C. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân
D. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên
Đáp án: C
Với nội dung bài Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, các bạn học sinh cần nắm vững kiến thức về mặt trận Việt Minh ra đời, cao trào kháng Nhật và cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945… Để xem các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Lý thuyết Lịch sử 9 trên TaiLieuViet nhé. Chuyên mục tổng hợp lời giải theo từng đơn vị bài học, giúp các em nắm vững kiến thức được học hiệu quả.
Như vậy TaiLieuViet đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, TaiLieuViet.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm tài liệu học tập các môn được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Giải bài tập Lịch sử 9,Lịch sử lớp 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được TaiLieuViet sưu tầm và tổng hợp xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết tổng hợp lý thuyết cơ bản môn Lịch sử lớp 9 kèm câu hỏi trắc nghiệm cho các em tham khảo làm bài. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
A. Lý thuyết Lịch sử 9 bài 22
I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5-1941)
1. Bối cảnh lịch sử:
*Thế giới:
– Chiến tranh thế giới thứ hai bước sau năm thứ ba. Tháng 6-1941, phát xít Đức mở cuộc tấn công Liên xô.
– Trong thế giới hình thành hai trận tuyến, một bên là các lực lượng dân chủ do Liên Xô dẫn đầu, một bên là khối phát xít Đức – Ý – Nhật. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một phần trong cuộc đấu tranh của lực lượng dân chủ.
*Trong nước:
– Nhật vào Đông Dương, Pháp – Nhật câu kết với nhau để gây áp bức, thống trị nhân dân Đông Dương, vận mệnh của dân tộc nguy vong hơn bao giờ hết.
– Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì (từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941) đã chủ trương:
+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết.
+ Chủ trương thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” gọi tắt là Việt Minh.
* Hoạt động của Mặt trận Việt Minh
– Xây dựng lực lượng cách mạng:
+ Ở căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai: Các đội du kích đã thống nhất thành đội Cứu quốc quân và phát động chiến tranh du kích, sau phân tán nhỏ để gây cơ sở trong quần chúng,
+ Ở các nơi khác: Đảng tranh thủ tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân như học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc vào Mặt trận cứu quốc.
– Đảng và Mặt trận Việt Minh đã xuất bản một số tờ báo để tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng.
– Tiến lên đấu tranh vũ trang:
+ Tháng 5-1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa.
+ Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.
+ Lực lượng vũ trang và lực lượng chính trị phát triển mạnh, hỗ trợ cho nhau, góp phần mở rộng căn cứ cách mạng trong cả nước.
II. Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945.
1. Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945)
– Cuối 1944 đầu 1945, chiến tranh thế giới bước vào giai đoạn kết thúc. Trên chiến trường châu Âu, phát xít Đức bị quét khỏi lãnh thổ Liên Xô, nhiều nước Đông Âu được giải phóng. Berlin sắp thất thủ, nước Pháp được giải phóng.
– Ở Mặt trận Thái Bình Dương, phát xít Nhật khốn đốn vì những đòn tấn công của Anh, Mĩ.
– Ở Đông Dương: Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị chờ quân đồng minh vào.
– Đêm 9-3-1945, khi tình thế thất bại của phát xít Nhật gần kề, buộc Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
2. Tiến tới khởi nghĩa tháng Tám 1945
– Ngay khi Nhật đảo chính Pháp, Hội nghị Thường vụ Trung ương Đảng đã họp:
+ Ra bản chi thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
+ Xác định kẻ thù cụ thể lúc này là: Phát xít Nhật. Thay khẩu hiệu “đánh đổ phát xít Pháp-Nhật” bằng khẩu hiệu “đánh đổ phát xít Nhật”, đưa ra khẩu hiệu “thành lập chính phủ cách mạng” để chống lại chính quyền bù nhìn Nhật.
+ Ngày 15-4-1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.
+ Khu giải phóng Việt Bắc ra đời (4-6-1945).
+ Phong trào “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
Một bầu không khí tiền khởi nghĩa lan rộng khắp cả nước, báo trước giờ hành động quyết định sắp tới.
B. Giải Lịch sử 9 bài 22
- Giải bài tập SGK Lịch sử 9 bài 22
- Giải vở bài tập Lịch sử 9 bài 22
C. Trắc nghiệm Lịch sử 9 bài 22
Câu 1.Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 22/12/1942.
B. 22/12/1943.
C. 22/12/1944.
D. 22/12/1945.
Đáp án: C
Giải thích: sgk-trang 88
Câu 2.Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.
C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 86
Câu 3.Tình hình Đông Dương trước khi xảy ra cuộc Nhật đảo chính Pháp là
A. Pháp tự nguyện đầu hàng Nhật.
B. Pháp ráo riết hành động để lấy lại vị trí thống trị.
C. Pháp đảo chính Nhật thất bại.
D. Pháp bị hất cẳng khỏi Đông Dương.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 89
Câu 3.Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?
A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.
B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.
C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.
D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.
Đáp án: B
Giải thích: sgk-trang 90
Câu 4.Hội nghị mở rộng của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (3/1945), tại Từ Sơn, Bắc Ninh đã xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng Đông Dương là
A. Bọn tay sai phản cách mạng.
B. Phe phát xít.
C. Thực dân Pháp.
D. Phát xít Nhật.
Đáp án: D.
Giải thích: sgk-trang 90
Câu 5.Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm bước chân không mỏi
Mà bây giờ mới tới nơi”
Đó là hai câu thơ viết về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người về Tổ Quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào và ở đâu?
A. Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
B. Ngày 28/1/1942, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
C. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
D. Ngày 28/2/1941, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
Đáp án: C
Giải thích:
sgk-trang 86
Câu 6. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc thành lập có bao nhiêu người?
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng, có 34 người.
B. Đồng chí Trường Chinh làm đội trưởng, có 34 người.
C. Đồng chí Phạm Hùng làm đội trưởng, có 35 người.
D. Đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, có 33 người.
Đáp án: A
Câu 7. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
Đáp án: A
Giải thích: Hội nghị BCH Trung ương 8 tại Pác Bó (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 chủ trương trước hết phải giải phóng cho các dân tộc Đông Dương khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
Câu 8. Nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh là ở đâu?
A. Lạng Sơn
B. Cao Bằng
C. Thái Nguyên
D. Bắc Cạn
Đáp án: B
Giải thích: Cao Bằng được chọn làm nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các Hội Cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh, Đến năm 1942, chín châu của Cao Bằng đều có các Hội Cứu quốc quân.
Câu 9.Tổ chức nào kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”?
A. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Ủy Ban quân sự Cách mạng Bắc kì
Đáp án: C
Giải thích: Đầu tháng 5 – 1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”.
Câu 10: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.
C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Đáp án: B
Câu 11: Tỉnh nào được coi là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh?
A. Cao Bằng
B. Bắc Cạn.
C. Lạng sơn
D. Hà Giang.
Đáp án: A
Câu 12: Bản chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa” và kêu gọi nhận dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” là của:
A. Ban chấp hành Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Hồ Chí Minh
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Cứu quốc quân
Đáp án: C
Câu 13: Nhiều tờ báo của Đảng và Mặt trận Việt Minh đã xuất bản là
A. Tiền phong, Dân chúng, Lao động
B. Bạn dân, Tin tức
C. Thanh niên, Nhành lúa
D. Cờ giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc, Việt Nam độc lập…
Đáp án: D
Câu 14: Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm bước chân không mỏi
Mà bây giờ mới tới nơi”
Đó là hai câu thơ viết về quá trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người về Tổ Quốc. Vậy Nguyễn Ái Quốc về nước vào ngày tháng năm nào và ở đâu?
A. Ngày 25/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
B. Ngày 28/1/1942, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
C. Ngày 28/1/1941, tại Pác Bó, Cao Bằng.
D. Ngày 28/2/1941, tại Tân Trào, Tuyên Quang.
Đáp án: C
Câu 15: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc thành lập có bao nhiêu người?
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm đội trưởng, có 34 người.
B. Đồng chí Trường Trinh làm đội trưởng, có 34 người.
C. Đồng chí Phạm Hùng làm đội trưởng, có 35 người.
D. Đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, có 33 người.
Đáp án: A
Câu 16: Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
Đáp án: A
B. Cao Bằng
D. Bắc Cạn
Đáp án: B
Câu 18: Tổ chức nào kêu gọi nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung”?
A. Ban Chấp hành Trung ương Đảng
B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng
C. Tổng bộ Việt Minh
D. Ủy Ban quân sự Cách mạng Bắc kì
Đáp án: C
Câu 19: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Đội du kích Bắc Sơn.
B. Đội du kích Ba Tơ.
C. Đội du kích Võ Nhai.
D. Đội du kích Đình Bảng.
Đáp án: A
Câu 20: Đội Cứu quốc quân ra đời đó là sự hợp nhất giữa:
A. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ
B. Đội du kích Bậc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
C. Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân
D. Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên
Đáp án: C
Với nội dung bài Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, các bạn học sinh cần nắm vững kiến thức về mặt trận Việt Minh ra đời, cao trào kháng Nhật và cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám 1945… Để xem các bài tiếp theo, mời các bạn vào chuyên mục Lý thuyết Lịch sử 9 trên TaiLieuViet nhé. Chuyên mục tổng hợp lời giải theo từng đơn vị bài học, giúp các em nắm vững kiến thức được học hiệu quả.
Như vậy TaiLieuViet đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Lịch sử lớp 9 bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, TaiLieuViet.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm tài liệu học tập các môn được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Giải bài tập Lịch sử 9,Lịch sử lớp 9, Giải Tập bản đồ Lịch Sử 9, Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất,Giải Vở BT Lịch Sử 9, Tài liệu học tập lớp 9
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)