Lịch sử lớp 6 bài 4 Xã hội nguyên thủy Chân trời sáng tạo hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi môn Lịch sử 6 CTST bài 4, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải bài tập Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Mục Lục
ToggleI. Các giai đoạn tiến triển của xã hội nguyên thủy
Trả lời câu hỏi mục I trang 21 Lịch sử 6
Dựa vào sơ đồ 4.1 và thông tin bên dưới, em hãy cho biết:
Câu 1. Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
Trả lời
Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm từ khi con người xuất hiện trên Trái Đất đến khi xã hội có giai cấp và nhà nước trải qua hai giai đoạn là: Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.
– Bầy người nguyên thủy gắn với dạng Người tối cổ
– Công xã thị tộc gắn với dạng Người tinh khôn
Câu 2. Đặc điểm căn bản trong quan hệ giữa người với người thời nguyên thủy.
Trả lời
Đặc điểm căn bản trong quan hệ giữa người với người thời nguyên thủy là của cải chung, làm chung và hưởng thụ bằng nhau.
II. Đời sống vật chất của người nguyên thủy
Trả lời câu hỏi mục II trang 22 Lịch sử 6
1. Lao động có vai trò như thế nào trong quá trình tiến hóa của người nguyên thủy
Trả lời
– Vai trò của lao động trong quá trình tiến hóa của người nguyên thủy:
+ Nhờ chế tác công cụ lao động, đôi bàn tay con người dàn trở nên khéo léo, cơ thể con người cũng dần biến đổi để thích ứng với các tư thế lao động. Như vậy, thông qua quá trình lao động con người đã tự cải biến và hoàn thiện mình.
+ Lao động giúp tư duy sáng tạo của con người ngày càng phát triển (vì: con người biết chế tác, sáng tạo ra nhiều công cụ lao động tỉ mỉ, tinh xảo hơn, phù hợp hơn với tính chất của công việc).
+ Thông quá quá trình lao động, người nguyên thủy kiếm được thức ăn để nuôi sống bản thân và gia đình.
2. Dựa vào các hình 4.2,4.5, 4.5 và thông tin bên dưới, em hãy kể tên những công cụ lao động của người nguyên thủy. Những công cụ đó được dùng để làm gì?
Trả lời
– Các công cụ lao động của người nguyên thủy: rìu đá và mảnh tước
– Các công cụ đó được dùng để:
+ Lao động, tìm kiếm thức ăn.
+ Hỗ trợ việc chế tác loại công cụ hoặc vật dụng khác (ví dụ: hình 4.4 miêu tả việc người nguyên thủy sử dụng rìu đá/ mảnh tước để đục lỗ trên khúc xương thú và mài nhọn khúc gỗ).
3. Quan sát hình 4.7, em có đồng ý với ý kiến: bức vẽ trong La-xco mô tả những con vật là đối tượng săn bắt của người nguyên thủy khi họ đã có cung tên? Tại sao?
Trả lời
– Em đồng ý với ý kiến: bức vẽ trong hang La-xco mô tả những con vật là đối tượng săn bắt của người nguyên thủy khi họ đã có cung tên. Vì:
+ Nếu chỉ sử dụng các công cụ lao động như: mảnh tước, rìu đá… con người rất khó có thể săn bắt được các con vật chạy nhanh như: hươu, nai, ngựa. Vì vậy, họ cần chế tạo ra loại công cụ lao động mới sắc nhọn hơn, linh hoạt hơn.
+ Mặt khác, trong quá trình săn bắt các con vật như: hươu, nai, ngựa… nếu con người đứng ở cự li quá gần với các con vật đó, thì con người rất dễ gặp nguy hiểm. Do vậy, họ cần đứng ở cự ki xa hơn.
=> Cung tên là công cụ lao động phù hợp với yêu cầu công việc săn bắt.
Trả lời câu hỏi mục II trang 23 Lịch sử 6
1. Quan sát hình 4.8, em hãy cho biết đời sống của người nguyên thủy ở Việt Nam (Cách thức lao động, vai trò của lửa trong đời sống của họ)
Trả lời
+ Đời sống của người nguyên thủy ở Việt Nam sống phụ thuộc vào thiên nhiên. Họ di chuyển từ khu rừng này đến khu rừng khác để tìm kiếm thức ăn. Phụ nữ và trẻ em hái lượm các loại hạt, quả. Đàn ông đảm nhiệm những công việc nặng nhọc như săn bắt thú rừng.
+ Lửa giúp con người sưởi ấm, nấu chín và xua đuổi thú dữ, khiến con người ngày càng phát triển và văn minh hơn.
2. Những chi tiết nào trong hình 4.9 thể hiện con người đã biết thuần dưỡng động vật?
Trả lời
+ Trong quá trình săn bắt, người nguyên thủy đã dần phát hiện ra đặc tính của một số loài vật và tìm cách thuần dưỡng chúng. Bức vẽ trên xa mạc Xa-ha-ra thể hiện con người đã thuần hóa được một số loài thú lớn dùng để làm vật cưỡi trong các cuộc săn bắt, di chuyển và chăn nuôi lấy thịt, sữa, da,…
III. Đời sống tinh thần của người nguyên thủy
Trả lời câu hỏi mục II trang 25 Lịch sử 6
– Người nguyên thủy đã khắc hình mặt người (hình bên phải) và hình mặt thú (hình bên trái) trong hang Đồng Nội.
IV. Luyện tập Lịch sử lớp 6 trang 25
Luyện tập 1. Em hãy nêu sự tiến triển về công cụ lao động, cách thức lao động của người nguyên thủy
Luyện tập 2. Em hãy hoàn thành bảng dưới đây:
Nội dung |
Người tối cổ |
Người tinh khôn |
Đặc điểm cơ thể |
||
Công cụ và phương thức lao động |
||
Tổ chức xã hội |
1. Tiến triển về công cụ lao động:
Người tối cổ | Người tinh khôn | |
Công cụ lao động | sử dụng hòn đá được ghè đẽo thô sơ | rìu đá mài lưỡi, cung tên, lao |
Cách thức lao động | săn bắt | trồng trọt và chăn nuôi |
2. Hoàn thành bảng như sau:
Nội dung |
Người tối cổ |
Người tinh khôn |
Đặc điểm cơ thể |
– Hầu như có thể đi, đứng bằng hai chân. – Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra sau, hàm nhô về phía trước,… – Trên cơ thể còn bao phủ bởi một lớp lông mỏng. |
– Dáng đứng thẳng (như người ngày nay). – Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán cao, hàm không nhô về phía trước như Người tối cổ. – Lớp lông mỏng không còn. |
Công cụ và phương thức lao động |
sử dụng hòn đá được ghè đẽo thô sơ để săn bắt |
rùi đá mài lưỡi, cung tên, lao để trồng trọt, chăn nuôi |
Tổ chức xã hội |
con người sống theo bầy hay còn gọi là bầy người nguyên thủy, bao gồm vài gia đình sinh sống cùng nhau, xã hội sự phân công lao động giữa nam và nữ |
xã hội được chia thành thị tộc, bộ lạc. Thị tộc gồm vài chục gia đình có quan hệ huyết thống mà đứng đầu là tộc trưởng. Bộ lạc gồm nhiều thị tộc cư trú trên cùng bản địa, người đứng đầu là tù trưởng. |
V. Vận dụng Lịch sử lớp 6 trang 26
Gợi ý trả lời 1
Lao động giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội phát triển. Nó giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, nó đem đến cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống. Lao động giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội phát triển. Nó giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, nó đem đến cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống.
Gợi ý trả lời 2
Lao động không chỉ giúp ích cho bản thân mà còn giúp ích cho gia đình và đất nước. Lao động nuôi sống con người, hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ, tài năng. Lao động là trách nhiệm của mỗi người, là công dân một nước độc lập chúng ta cần ra sức lao động để phục vụ và phát triển đất nước. Hiểu được giá trị của lao động, chúng ta càng trận trọng những thành quả mà ông cha ta để lại, đồng thời xác định mục tiêu cụ thể rõ ràng trước mắt là cố gắng học tập, nghe lời thầy cô, cha mẹ.
>> Xem thêm: Phát biểu cảm nhận của em về vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay
Vận dụng 4. Vận dụng kiến thức bài học, em hãy sắp xếp các bức vẽ minh họa đời sống lao động của người nguyên thủy bên dưới theo 2 chủ đề:
+ Chủ đề 1: Cách thức lao động của người tối cổ
+ Chủ đề 2: Cách thức lao động của người tinh khôn
Gợi ý trả lời
+ Chủ đề 1: Cách thức lao động của người tối cổ: 1, 5, 4
Cách thức lao động của người tối cổ chủ yếu là hái lượm, săn bắt
+ Chủ đề 2: Cách thức lao động của người tinh khôn: 2, 3, 6
Cách thức lao động của người tin khôn chủ yếu là chăn nuôi và trồng trọt.
Chi tiết: Sắp xếp các bức vẽ minh họa đời sống lao động của người nguyên thủy
>> Bài tiếp theo: Lịch sử 6 bài 5 Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp
>> Bài trước: Lịch sử 6 bài 3 Nguồn gốc loài người Chân trời sáng tạo
Mời các bạn tham khảo toàn bộ lời giải môn Lịch sử 6 tại chuyên mục Giải Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo trên TaiLieuViet nhé. Chuyên mục tổng hợp lời giải theo từng bài học, giúp các em dễ dàng theo dõi, so sánh đối chiếu với câu trả lời của mình.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)