K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O được TaiLieuViet biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng oxi hóa khử khi cho K2Cr2O7 tác dụng HCl, đây được coi là phương trình cân bằng khó.
>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình phản ứng dưới đây.
- KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
- MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
- F2 + H2O → HF + O2
- Cl2 + NaBr → NaCl + Br2
- Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
- Cl2 + Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + H2O
- Cl2 + KOH đặc nóng → KCl + KClO3 + H2O
Mục Lục
Toggle1. Phương trình phản ứng K2Cr2O7 tác dụng HCl
2. Cân bằng phản ứng K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
Phương trình phản ứng: K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
3. Điều kiện phản ứng xảy ra K2Cr2O7 ra Cl2
Nhiệt độ thường
4. Tính chất của kaliđicromat
4.1. Tính chất vật lí
Là tinh thể tam tà màu đỏ – da cam.
Nhiệt độ nóng chảy: 398oC; phân hủy ở 500oC.
Trong không khí K2Cr2O7 không chảy rữa.
Tan nhiều trong nước cho dung dịch màu da cam – màu đặc trưng của ion Cr2O72-.
Tan trong SO2 lỏng; không tan trong rượu và ete. Muối này có độ tan thay đổi theo nhiệt độ, K2Cr2O7 có vị đắng.
4.2. Tính chất hóa học
- Phân hủy ở 500oC
4K2Cr2O7 4K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2
K2Cr2O7 + 2KOH → 2K2CrO4 + H2O
(da cam) (vàng)
- K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh (nhất là trong môi trường axit – tính oxi hóa như axit cromic).
K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 3SO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Ở trạng thái rắn, K2Cr2O7 có thể oxi hóa được S, P, C khi đun nóng:
K2Cr2O7 + 2C → K2CO3 + Cr2O3 + CO
5. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò môi trường là
A. 3
Cân bằng phương trình hóa học
K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
=> số phân tử HCl đóng vai trò môi trường là 2 + 2.3 = 8
Câu 2. Trong phản ứng
K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng tối giản của phản ứng là
A. 28
B. 29
C. 30
D. 31
Phương trình hóa học
K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
Tổng hệ số cân bằng trong phương trình là: 1 + 14 + 2 + 2 + 3 + 7 = 29
Câu 3. Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng
A. Màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu
B. Dung dịch không màu chuyển thành màu vàng
C. Màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam
D. Màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng
Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng
Cr2O72- (màu da cam ) + 2OH- → 2CrO42- (màu vàng)+ H2O
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.
(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
(1) đúng
(2) Sai , Cr tác dụng HCl tỉ lệ 1 :2
(3) Đúng
(4) Đúng
(5) Sai, Crom (VI) chỉ có tính oxh
(6) Đúng
Câu 5. Khi cho Kalidicromat vào dung dịch HCl dư đun nóng xảy ra phản ứng:
K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
Nếu dùng 5,88 gam K2Cr2O7 thì số mol HCl bị Oxi hóa là:
A. 0,14 mol.
B. 0,28 mol.
C. 0,12 mol.
D. 0,06 mol.
Số mol HCl bị oxi hóa chính là số mol HCl chuyển thành Cl2
Phương trình phản ứng hóa học
K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
⇒ nHCl bị OXH = 2nCl2 = 6nK2Cr2O7 = 6 × 0,02 = 0,12 mol
Câu 6. Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí H2 (dktc). Giá trị của V là :
A. 10,08 lit
B. 4,48 lit
C. 7,84 lit
D. 3,36 lit
Áp dụng Bảo toàn khối lượng:
mAl + mCr2O3 = mX
=> nAl = 0,3 mol; nCr2O3 = 0,1 mol
Phương trình phản ứng hóa học
2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr
Sau phản ứng có: nCr = 0,2 mol ;
nAl = 0,1 mol là phản ứng với axit tạo H2
Phương trình phản ứng hóa học
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Al + 3HCl → AlCl3 + 1,5H2
=> nH2 = nCr + nAl.1,5 = 0,35 mol
=> VH2 = n.22,4 = 0,35.22,4 = 7,84 lit
Câu 7. Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng
B. dung dịch HNO3 đặc nguội
C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng
D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng
Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng => Có phản ứng
2 Cr + 3 H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3 H2
B. dung dịch HNO3 đặc nguội Sai vì Crom bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc nguội
C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng => Có phản ứng
Cr + 6HNO3(đặc) → Cr(NO3)3 + 3NO2 ↑ + 3H2O
D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng => Có phản ứng
2Cr + 6H2SO4(đặc) → Cr2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O
Câu 8. Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,3 moi FeSO4 trong môi trường dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 29,4 gam
B. 59,2 gam.
C. 24,9 gam.
D. 14,7 gam
Phương trình phản ứng xảy ra
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
0,05 ← 0,3 (mol)
mK2Cr2O7 = 0,05.294 = 14,7 gam
Câu 9. Muốn điều chế 6,72 lít khí Clo (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiều cần dùng đế tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
A. 29,4 gam.
B. 27,4 gam.
C. 24,9 gam.
D. 26,4 gam
Ta có: nCl2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
Phương trình hóa học xảy ra
K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
Theo phương trình hóa học: nK2Cr2O7 = 1/3nCl2 = 1/3.0,3 = 0,1 (mol)
Khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy là: nK2Cr2O7= 0,1.294 = 29,4(g)
Câu 10. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
B. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
C. Dung dịch Br2 trong môi trường H2SO4
D. Dung dịch NaOH
Các dung dịch KMnO4/ H2SO4; K2Cr2O7/ H2SO4;
Br2 đều là các chất oxi hóa → Fe2+ sẽ có phản ứng oxi hóa khử làm mất màu các dung dịch trên
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
2FeSO4 + Br2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2HBr
Câu 11. Dãy các chất chỉ thể hiện tính oxi hóa là:
A. HNO3; KMnO4; Fe(NO3)3
B. O2; H2SO4 đặc
C. HNO3; KMnO4; Fe(NO3)2
D. KMnO4, Zn, HCl
Chất chỉ thể hiện mình tính oxh tức là số oxh cao nhất O2; H2SO4 đặc
A sai vì Fe(NO3)3 thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa
B đúng
C sai do Fe(NO3)2 thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa
D sai do HCl thể hiện cả 2 tính còn Zn là chất khử
Câu 12. Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng
A. Màu da cam của dung dịch chuyển thành không màu
B. Dung dịch không màu chuyển thành màu vàng
C. Màu vàng của dung dịch chuyển thành màu da cam
D. Màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng
Khi cho dung dịch kiềm vào dung dịch K2Cr2O7 thì có hiện tượng màu da cam của dung dịch chuyển thành màu vàng
Cr2O72- (màu da cam ) + 2OH– → 2CrO42- (màu vàng)+ H2O
Câu 13. Chọn phát biểu đúng về phản ứng của crom với phi kim:
A. Ở nhiệt độ thường crom chỉ phản ứng với flo.
B. Ở nhiệt độ cao, oxi sẽ oxi hóa crom thành Cr(VI).
C. Lưu huỳnh không phản ứng được với crom.
D. Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II).
B sai vì oxi phản ứng với crom tạo Cr2O3
C sai vì lưu huỳnh có phản ứng với crom ở nhiệt độ cao
D sai vì clo sẽ oxi hóa crom thành CrCl3
Câu 14. Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?
A. Al và Ca.
B. Fe và Cr.
C. Cr và Al
D. Fe và Mg.
Các kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là Al và Cr
Câu 15. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc nguội.
C. Nhôm và crom đều bị phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
Phương trình phản ứng minh họa
Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2
Câu 16. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
A. màu da cam và màu vàng chanh.
B. màu vàng chanh và màu da cam.
C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh.
D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
Cr2O72- + 2OH– ⇆ 2CrO42- + H2O
màu da cam màu vàng
Khi nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì cân bằng trên chuyển dịch sang phải
=> dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
Câu 17. Dung dịch trong nước của chất nào dưới đây có màu da cam?
A. K2Cr2O7.
B. KCl.
C. K2CrO4.
D. KMnO4
A. dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam
B. dung dich KCl không có màu
C. dung dich K2CrO4 có màu vàng.
D. dung dich KMnO4 có màu tím
Câu 18. Cho Br2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH thì sản phẩm thu được có chứa:
A. CrBr3.
B. Na[Cr(OH)4].
C. Na2CrO4.
D. Na2Cr2O7.
Phương trình phản ứng
2CrCl3 + 3Br2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H2O
—————————–
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)