Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Mục Lục
ToggleLý thuyết bài: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923).
– Năm 1911 xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước.
– Từ 1911-1918 Người đi khắp Á, Âu, Phi thâm nhập vào phong trào quần chúng kiếm sống và hoạt động cách mạng.
– Năm 1919 Người gửi đến Hội Nghị Véc xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chấp thuận.
– Tháng 7-1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, từ đó Người hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về phía Quốc tế Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
– Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp,ủng hộ Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Toàn cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành Tua (Tours),
Nguyễn Ái Quốc tham dự với tư cách là đại biểu Đông Dương, tháng 12-1920,
(Nguyễn Ái Quốc ngồi đầu dãy bàn thứ hai, phía tay trái Đoàn Chủ tịch)
– Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pari.
– Năm 1922 Người viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
=> Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923) đã đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( 1923-1924).
– Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân.
– Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, phát biểu tham luận cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc địa.
– Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng giải phóng thuộc đại mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận, truyền bá vào nước ta là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam sau này.
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925).
– Sau một thời gian ở Liên Xô học tập và nghiên cứu, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) trong đó Cộng sản đoàn làm nòng cốt.
– Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp mở những lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng. Các bài giảng của Người sau này được tập hợp và in thành sách Đường Kách Mệnh. Năm 1925, Hội cũng cho xuất bản báo Thanh Niên – cơ quan ngôn luận của Hội.
– Năm 1928, Hội Việt Nam cách Mạng Thanh Niên vô sản hóa: để hội viên hòa nhập trong công nhân để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ chức và lãnh đạo nhân dân đấu tranh, thúc đẩy hình thành chính đảng vô sản
* Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh:
+ Phong trào yêu nước và công nhân phát triển mạnh có bước phát triển mới.
+ Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu liên lạc với những nhà yêu nước tại đây, lựa chọn thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm xã để lập Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên.
* Mục đích của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
+ Đào tạo cán bộ cách mạng.
*Công lao của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam theo gương Cách Mạng tháng Mười Nga – con đường cách mạng vô sản.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
+ Liên kết chặt chẽ giữa cách mạng vô sản thế giới với cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925
1/ Em hãy nhắc lại những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918?
Trả lời:
– Năm 1911, xuất phát từ lòng yêu nước, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
– Từ năm 1911 đến 1918, Người đi khắp châu Á – Âu – Phi – Mỹ, thâm nhập vào phong trào quần chúng, kiếm sống và hoạt động cách mạng. Qua đó, Người đã rút ra kết luận quan trọng đầu tiên về bạn và thù.
2/ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm 1919-1923?
Trả lời:
– Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp đã đưa tới hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
– Tháng 7 -1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê Nin
– Tháng 12 – 1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
– Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo “Người cùng khổ”. Ngoài ra, Người còn viết bài cho các bào “Nhân đạo”,”Đời sống công nhân” và viết cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”
3/ Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam có tác dụng như thế nào?
Trả lời:
Những yêu sách nói trên không được chấp nhận những việc làm đó đã có tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp
4/ Việc Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin (7/1920) có ý nghĩa gì?
Trả lời:
– Luận cương khẳng định lập trường của Quốc tế Cộng sản là kiên quyết, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Phương Đông. Từ đó Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba.
– Luận cương của Lênin cũng đã chỉ ra cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản
5/ Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp có ý nghĩa to lớn: đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
6/ Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với những nhà yêu nước trước?
Trả lời:
– Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc). Đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động
– Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học – kỹ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước là chủ nghĩa Mác – Lênin và xác định con đường cứu nước theo Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất, đúng đắn với dân tộc ta cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác vì nó phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử
7/ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923-1924?
Trả lời:
– Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập
– Người còn viết bài cho báo “Sự thật”, tạp chí “Thư tín quốc tế”
– Tháng 7 – 1924, Nguyễn Ái Quốc tham dự và đọc tham luận tại Đại hội thứ V Quốc tế Cộng sản
8/ Bản tham luận của Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản đề cập đến những vấn đề gì?
Trả lời:
Bản tham luận của Nguyễn Ái Quốc trình bày những lập trường, quan điểm về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa
9/ Những quan điểm, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc có tác dụng gì đối với cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
– Những quan điểm, tư tưởng được giới thiệu trong các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc và được bí mật truyền bá về nước, đến với các tầng lớp nhân dân, có tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyển biển theo xu hướng cách mạng vô sản
– Đó cũng là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn này.
10/ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên:
– Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ và đến năm 1925 đã có những bước tiến mới
– Sau một thời gian ở lại Liên Xô học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiểu mới, cuối năm 1294, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Người đã tiếp xúc với cách mạng Việt Nam ở đây, cùng một số thanh niên mới từ trong nước sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, trong đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt (6-1925)
11/ Mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi chủ trương thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
Trả lời:
Chủ trương thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên của Nguyễn Ái Quốc là nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng, đưa họ về nước hoạt động, xuất bản báo chí để tuyên truyền đường lối của Hội truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào trong nước, giáo dục lòng yêu nước, chuẩn bị điều kiện thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam
12/ Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thể hiện đây là một tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản và là bước quá độ, là hạt nhân chuẩn bị cho sự ra đời của một chính đảng cộng sản ở Việt Nam
13/ Nền tảng tư tưởng chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
Trả lời:
Nền tảng tư tưởng chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là chủ nghĩa Mác – Lênin
14/ Trình bày những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trả lời:
– Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng dạy để đào tạo cán bộ cách mạng
– Xuất bản báo (Thanh niên – 1925), tác phẩm “Đường Kách mệnh” – đầu năm 1927, vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
– Xây dựng tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước. Ngoài ra, một số đoàn thể quần chúng như Công hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ….cũng được tổ chức
– Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh
15/ Những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác dụng gì đối với phong trào cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
– Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào phong trào công nhân, nâng cao ý thức giai cấp, trình độ giác ngộ chính trị của công nhân
– Góp phần làm cho phong trào công nhân có những bước phát triển mới: các cuộc đấu tranh của công nhân đểu mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, mang tính thống nhất trong toàn quốc
– Thúc đẩy phong trào công nhân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập
16/ Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
Trả lời:
– Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đó là con đường theo chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc ra sức học tập, nghiên cứu để hoàn chỉnh nhận thức của mình về chủ nghĩa Mác – Lênin, về cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
– Những quan điểm, tư tưởng được Nguyễn Ái Quốc giới thiệu trong các sách báo và được bí mật truyền bá về nước, có tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyển biến theo xu hướng cách mạng vô sản. Đồng thời, đây cũng là cơ sở cho đường lối cách mạng Việt Nam được Người trình bày trong cuốn “Đường Kách mệnh” và “Chính cương, Sách lược vắn tắt của Đảng” sau này.
– Tháng 6 – 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên để đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động trong phong trào công nhân, phong trào yêu nước, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. Đây là một tổ chức trong thời kỳ quá độ chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của một tổ chức chính đảng cộng sản ở Việt Nam
Những sự kiện trên đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
17/ Những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng Việt Nam trong thời gian từ 1911-1930?
Trả lời:
Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc (kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới)
– Chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930
– Xác định đường lối đúng đắn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
18/ Lập bảng niên biểu về những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925?
Trả lời:
Thời gian |
Sự kiện |
6/1919 |
Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai |
7/1920 |
Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin |
12/1920 |
Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp |
1921 |
Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Ra báo “Người cùng khổ” |
1923 |
Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành |
1924 |
Người dự và đọc tham luận tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V |
1925 |
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên |
Trên đây là bài Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Lý thuyết bài: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923).
– Năm 1911 xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước.
– Từ 1911-1918 Người đi khắp Á, Âu, Phi thâm nhập vào phong trào quần chúng kiếm sống và hoạt động cách mạng.
– Năm 1919 Người gửi đến Hội Nghị Véc xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chấp thuận.
– Tháng 7-1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, từ đó Người hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về phía Quốc tế Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
– Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp,ủng hộ Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Toàn cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành Tua (Tours),
Nguyễn Ái Quốc tham dự với tư cách là đại biểu Đông Dương, tháng 12-1920,
(Nguyễn Ái Quốc ngồi đầu dãy bàn thứ hai, phía tay trái Đoàn Chủ tịch)
– Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pari.
– Năm 1922 Người viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
=> Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923) đã đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( 1923-1924).
– Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân.
– Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, phát biểu tham luận cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc địa.
– Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng giải phóng thuộc đại mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận, truyền bá vào nước ta là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam sau này.
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925).
– Sau một thời gian ở Liên Xô học tập và nghiên cứu, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) trong đó Cộng sản đoàn làm nòng cốt.
– Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp mở những lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng. Các bài giảng của Người sau này được tập hợp và in thành sách Đường Kách Mệnh. Năm 1925, Hội cũng cho xuất bản báo Thanh Niên – cơ quan ngôn luận của Hội.
– Năm 1928, Hội Việt Nam cách Mạng Thanh Niên vô sản hóa: để hội viên hòa nhập trong công nhân để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ chức và lãnh đạo nhân dân đấu tranh, thúc đẩy hình thành chính đảng vô sản
* Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh:
+ Phong trào yêu nước và công nhân phát triển mạnh có bước phát triển mới.
+ Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu liên lạc với những nhà yêu nước tại đây, lựa chọn thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm xã để lập Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên.
* Mục đích của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
+ Đào tạo cán bộ cách mạng.
*Công lao của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam theo gương Cách Mạng tháng Mười Nga – con đường cách mạng vô sản.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
+ Liên kết chặt chẽ giữa cách mạng vô sản thế giới với cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925
1/ Em hãy nhắc lại những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918?
Trả lời:
– Năm 1911, xuất phát từ lòng yêu nước, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
– Từ năm 1911 đến 1918, Người đi khắp châu Á – Âu – Phi – Mỹ, thâm nhập vào phong trào quần chúng, kiếm sống và hoạt động cách mạng. Qua đó, Người đã rút ra kết luận quan trọng đầu tiên về bạn và thù.
2/ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm 1919-1923?
Trả lời:
– Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp đã đưa tới hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
– Tháng 7 -1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê Nin
– Tháng 12 – 1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
– Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo “Người cùng khổ”. Ngoài ra, Người còn viết bài cho các bào “Nhân đạo”,”Đời sống công nhân” và viết cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”
3/ Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam có tác dụng như thế nào?
Trả lời:
Những yêu sách nói trên không được chấp nhận những việc làm đó đã có tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp
4/ Việc Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin (7/1920) có ý nghĩa gì?
Trả lời:
– Luận cương khẳng định lập trường của Quốc tế Cộng sản là kiên quyết, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Phương Đông. Từ đó Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba.
– Luận cương của Lênin cũng đã chỉ ra cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản
5/ Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp có ý nghĩa to lớn: đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
6/ Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với những nhà yêu nước trước?
Trả lời:
– Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc). Đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động
– Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học – kỹ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước là chủ nghĩa Mác – Lênin và xác định con đường cứu nước theo Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất, đúng đắn với dân tộc ta cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác vì nó phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử
7/ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923-1924?
Trả lời:
– Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập
– Người còn viết bài cho báo “Sự thật”, tạp chí “Thư tín quốc tế”
– Tháng 7 – 1924, Nguyễn Ái Quốc tham dự và đọc tham luận tại Đại hội thứ V Quốc tế Cộng sản
8/ Bản tham luận của Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản đề cập đến những vấn đề gì?
Trả lời:
Bản tham luận của Nguyễn Ái Quốc trình bày những lập trường, quan điểm về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa
9/ Những quan điểm, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc có tác dụng gì đối với cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
– Những quan điểm, tư tưởng được giới thiệu trong các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc và được bí mật truyền bá về nước, đến với các tầng lớp nhân dân, có tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyển biển theo xu hướng cách mạng vô sản
– Đó cũng là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn này.
10/ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên:
– Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ và đến năm 1925 đã có những bước tiến mới
– Sau một thời gian ở lại Liên Xô học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiểu mới, cuối năm 1294, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Người đã tiếp xúc với cách mạng Việt Nam ở đây, cùng một số thanh niên mới từ trong nước sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, trong đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt (6-1925)
11/ Mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi chủ trương thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
Trả lời:
Chủ trương thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên của Nguyễn Ái Quốc là nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng, đưa họ về nước hoạt động, xuất bản báo chí để tuyên truyền đường lối của Hội truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào trong nước, giáo dục lòng yêu nước, chuẩn bị điều kiện thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam
12/ Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thể hiện đây là một tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản và là bước quá độ, là hạt nhân chuẩn bị cho sự ra đời của một chính đảng cộng sản ở Việt Nam
13/ Nền tảng tư tưởng chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
Trả lời:
Nền tảng tư tưởng chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là chủ nghĩa Mác – Lênin
14/ Trình bày những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trả lời:
– Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng dạy để đào tạo cán bộ cách mạng
– Xuất bản báo (Thanh niên – 1925), tác phẩm “Đường Kách mệnh” – đầu năm 1927, vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
– Xây dựng tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước. Ngoài ra, một số đoàn thể quần chúng như Công hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ….cũng được tổ chức
– Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh
15/ Những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác dụng gì đối với phong trào cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
– Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào phong trào công nhân, nâng cao ý thức giai cấp, trình độ giác ngộ chính trị của công nhân
– Góp phần làm cho phong trào công nhân có những bước phát triển mới: các cuộc đấu tranh của công nhân đểu mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, mang tính thống nhất trong toàn quốc
– Thúc đẩy phong trào công nhân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập
16/ Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
Trả lời:
– Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đó là con đường theo chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc ra sức học tập, nghiên cứu để hoàn chỉnh nhận thức của mình về chủ nghĩa Mác – Lênin, về cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
– Những quan điểm, tư tưởng được Nguyễn Ái Quốc giới thiệu trong các sách báo và được bí mật truyền bá về nước, có tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyển biến theo xu hướng cách mạng vô sản. Đồng thời, đây cũng là cơ sở cho đường lối cách mạng Việt Nam được Người trình bày trong cuốn “Đường Kách mệnh” và “Chính cương, Sách lược vắn tắt của Đảng” sau này.
– Tháng 6 – 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên để đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động trong phong trào công nhân, phong trào yêu nước, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. Đây là một tổ chức trong thời kỳ quá độ chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của một tổ chức chính đảng cộng sản ở Việt Nam
Những sự kiện trên đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
17/ Những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng Việt Nam trong thời gian từ 1911-1930?
Trả lời:
Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc (kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới)
– Chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930
– Xác định đường lối đúng đắn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
18/ Lập bảng niên biểu về những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925?
Trả lời:
Thời gian |
Sự kiện |
6/1919 |
Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai |
7/1920 |
Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin |
12/1920 |
Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp |
1921 |
Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Ra báo “Người cùng khổ” |
1923 |
Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành |
1924 |
Người dự và đọc tham luận tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V |
1925 |
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên |
Trên đây là bài Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Lý thuyết Lịch sử lớp 9: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.
Lý thuyết bài: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923).
– Năm 1911 xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã rời cảng Nhà Rồng, ra đi tìm đường cứu nước.
– Từ 1911-1918 Người đi khắp Á, Âu, Phi thâm nhập vào phong trào quần chúng kiếm sống và hoạt động cách mạng.
– Năm 1919 Người gửi đến Hội Nghị Véc xai bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền lợi cho dân tộc Việt Nam, nhưng không được chấp thuận.
– Tháng 7-1920 đọc sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, từ đó Người hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về phía Quốc tế Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
– Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp,ủng hộ Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa
Toàn cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp ở thành Tua (Tours),
Nguyễn Ái Quốc tham dự với tư cách là đại biểu Đông Dương, tháng 12-1920,
(Nguyễn Ái Quốc ngồi đầu dãy bàn thứ hai, phía tay trái Đoàn Chủ tịch)
– Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa ở Pari.
– Năm 1922 Người viết báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
=> Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 – 1923) đã đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: từ một người yêu nước trở thành một người Cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( 1923-1924).
– Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân.
– Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản, phát biểu tham luận cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc địa.
– Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng giải phóng thuộc đại mà Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận, truyền bá vào nước ta là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam sau này.
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925).
– Sau một thời gian ở Liên Xô học tập và nghiên cứu, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) trong đó Cộng sản đoàn làm nòng cốt.
– Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp mở những lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng. Các bài giảng của Người sau này được tập hợp và in thành sách Đường Kách Mệnh. Năm 1925, Hội cũng cho xuất bản báo Thanh Niên – cơ quan ngôn luận của Hội.
– Năm 1928, Hội Việt Nam cách Mạng Thanh Niên vô sản hóa: để hội viên hòa nhập trong công nhân để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ chức và lãnh đạo nhân dân đấu tranh, thúc đẩy hình thành chính đảng vô sản
* Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh:
+ Phong trào yêu nước và công nhân phát triển mạnh có bước phát triển mới.
+ Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu liên lạc với những nhà yêu nước tại đây, lựa chọn thanh niên trong tổ chức Tâm Tâm xã để lập Hội Việt Nam Cách Mạng thanh niên.
* Mục đích của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
+ Đào tạo cán bộ cách mạng.
*Công lao của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam theo gương Cách Mạng tháng Mười Nga – con đường cách mạng vô sản.
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.
+ Liên kết chặt chẽ giữa cách mạng vô sản thế giới với cách mạng Việt Nam.
Câu hỏi thực hành và đáp án bài: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925
1/ Em hãy nhắc lại những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918?
Trả lời:
– Năm 1911, xuất phát từ lòng yêu nước, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
– Từ năm 1911 đến 1918, Người đi khắp châu Á – Âu – Phi – Mỹ, thâm nhập vào phong trào quần chúng, kiếm sống và hoạt động cách mạng. Qua đó, Người đã rút ra kết luận quan trọng đầu tiên về bạn và thù.
2/ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp trong những năm 1919-1923?
Trả lời:
– Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp đã đưa tới hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam
– Tháng 7 -1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê Nin
– Tháng 12 – 1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
– Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, viết báo “Người cùng khổ”. Ngoài ra, Người còn viết bài cho các bào “Nhân đạo”,”Đời sống công nhân” và viết cuốn sách “Bản án chế độ thực dân Pháp”
3/ Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam có tác dụng như thế nào?
Trả lời:
Những yêu sách nói trên không được chấp nhận những việc làm đó đã có tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp
4/ Việc Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lênin (7/1920) có ý nghĩa gì?
Trả lời:
– Luận cương khẳng định lập trường của Quốc tế Cộng sản là kiên quyết, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Phương Đông. Từ đó Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba.
– Luận cương của Lênin cũng đã chỉ ra cho Nguyễn Ái Quốc con đường giành độc lập cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản
5/ Sự kiện Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp có ý nghĩa to lớn: đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc, từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác – Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.
6/ Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với những nhà yêu nước trước?
Trả lời:
– Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc). Đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động
– Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học – kỹ thuật và nền văn minh phát triển. Trong quá trình đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước là chủ nghĩa Mác – Lênin và xác định con đường cứu nước theo Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất, đúng đắn với dân tộc ta cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác vì nó phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử
7/ Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô trong những năm 1923-1924?
Trả lời:
– Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban chấp hành. Sau đó, Người ở lại Liên Xô một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập
– Người còn viết bài cho báo “Sự thật”, tạp chí “Thư tín quốc tế”
– Tháng 7 – 1924, Nguyễn Ái Quốc tham dự và đọc tham luận tại Đại hội thứ V Quốc tế Cộng sản
8/ Bản tham luận của Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản đề cập đến những vấn đề gì?
Trả lời:
Bản tham luận của Nguyễn Ái Quốc trình bày những lập trường, quan điểm về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa
9/ Những quan điểm, tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc có tác dụng gì đối với cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
– Những quan điểm, tư tưởng được giới thiệu trong các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc và được bí mật truyền bá về nước, đến với các tầng lớp nhân dân, có tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyển biển theo xu hướng cách mạng vô sản
– Đó cũng là bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn này.
10/ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời trong hoàn cảnh nào?
Trả lời:
Hoàn cảnh ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên:
– Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ và đến năm 1925 đã có những bước tiến mới
– Sau một thời gian ở lại Liên Xô học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiểu mới, cuối năm 1294, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Người đã tiếp xúc với cách mạng Việt Nam ở đây, cùng một số thanh niên mới từ trong nước sang để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên, trong đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt (6-1925)
11/ Mục đích của Nguyễn Ái Quốc khi chủ trương thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
Trả lời:
Chủ trương thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên của Nguyễn Ái Quốc là nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng, đưa họ về nước hoạt động, xuất bản báo chí để tuyên truyền đường lối của Hội truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào trong nước, giáo dục lòng yêu nước, chuẩn bị điều kiện thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam
12/ Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Việc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thể hiện đây là một tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản và là bước quá độ, là hạt nhân chuẩn bị cho sự ra đời của một chính đảng cộng sản ở Việt Nam
13/ Nền tảng tư tưởng chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì?
Trả lời:
Nền tảng tư tưởng chính trị của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là chủ nghĩa Mác – Lênin
14/ Trình bày những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
Trả lời:
– Mở nhiều lớp huấn luyện chính trị do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng dạy để đào tạo cán bộ cách mạng
– Xuất bản báo (Thanh niên – 1925), tác phẩm “Đường Kách mệnh” – đầu năm 1927, vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
– Xây dựng tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước. Ngoài ra, một số đoàn thể quần chúng như Công hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ….cũng được tổ chức
– Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh
15/ Những hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tác dụng gì đối với phong trào cách mạng Việt Nam?
Trả lời:
– Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào phong trào công nhân, nâng cao ý thức giai cấp, trình độ giác ngộ chính trị của công nhân
– Góp phần làm cho phong trào công nhân có những bước phát triển mới: các cuộc đấu tranh của công nhân đểu mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, mang tính thống nhất trong toàn quốc
– Thúc đẩy phong trào công nhân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập
16/ Nguyễn Ái Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam như thế nào?
Trả lời:
– Sau khi tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc đó là con đường theo chủ nghĩa Mác – Lênin, Nguyễn Ái Quốc ra sức học tập, nghiên cứu để hoàn chỉnh nhận thức của mình về chủ nghĩa Mác – Lênin, về cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
– Những quan điểm, tư tưởng được Nguyễn Ái Quốc giới thiệu trong các sách báo và được bí mật truyền bá về nước, có tác dụng kích thích phong trào dân tộc phát triển, chuyển biến theo xu hướng cách mạng vô sản. Đồng thời, đây cũng là cơ sở cho đường lối cách mạng Việt Nam được Người trình bày trong cuốn “Đường Kách mệnh” và “Chính cương, Sách lược vắn tắt của Đảng” sau này.
– Tháng 6 – 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên để đào tạo cán bộ cách mạng rồi đưa về nước hoạt động trong phong trào công nhân, phong trào yêu nước, truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. Đây là một tổ chức trong thời kỳ quá độ chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của một tổ chức chính đảng cộng sản ở Việt Nam
Những sự kiện trên đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
17/ Những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với Cách mạng Việt Nam trong thời gian từ 1911-1930?
Trả lời:
Đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc (kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới)
– Chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930
– Xác định đường lối đúng đắn cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
18/ Lập bảng niên biểu về những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925?
Trả lời:
Thời gian |
Sự kiện |
6/1919 |
Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc-xai |
7/1920 |
Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin |
12/1920 |
Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp |
1921 |
Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Ra báo “Người cùng khổ” |
1923 |
Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành |
1924 |
Người dự và đọc tham luận tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V |
1925 |
Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên |
Trên đây là bài Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 được chúng tôi sưu tầm và giới thiệu. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Giải bài tập Lịch sử 9 mà TaiLieuViet đã chuẩn bị để học tốt hơn môn Lịch sử lớp 9 và một số bài Giải bài tập Lịch Sử 9 ngắn nhất, Giải Vở BT Lịch Sử 9. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất cũng sẽ được chúng tôi cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)