Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Cánh Diều bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở được TaiLieuViet.vn tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu giải sgk Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức nhé.

  • Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Cánh diều  bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm

MỞ ĐẦU

Em hãy chia sẻ hiểu biết của mình về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Bài giải:

Điều 20 Luật Hiến pháp năm 2013 quy định

1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

2. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt, giam, giữ người do luật

3. Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm.

KHÁM PHÁ

1. Pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

a. Từ các thông tin trên, em hãy cho biết trong tình huống 1, ông T đã bảo vệ quyền của mình như thế nào.

b. Trong tình huống 2, ông C có quyền vào nhà H không? Vì sao?

c. Các thông tin nói đến quyền nào của công dân? Em hiểu nội dung quyền đó như thế nào?

Bài giải:

a. Ông T đã bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của mình

b. Ông C không có quyền vào nhà H vì xâm phạm chỗ ở của người khác là hành vi khám trái pháp luật chỗ ở, đuổi trái pháp luật người khác ra khỏi chỗ ở của họ hoặc có những hành vi trái pháp luật khác xâm phạm chỗ ở của công dân.

c. Các thông tin nói đến quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân? Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

2. Hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

a. Ở tình huống trên, gia đình Q đã bị ảnh hưởng như thế nào từ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của bố con ông N?

b. Từ thông tin trên, em hãy cho biết, ông N và hai con của ông có thể bị xử lí như thế nào từ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của chị Q.

Bài giải:

a. Gia đình Q đã bị ảnh hưởng bởi hành vi xâm phạm chỗ ở từ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của bố con ông N

b. Ông N và hai con của ông có thể bị xử lí trước pháp luật, tùy vào mức độ vi phạm có thể bị xử lí kỉ luật, hành chính hoặc hình sự, bồi thường thiệt hại cho gia đình chị N từ hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của chị Q.

3. Trách nhiệm của học sinh trong thực hiện các quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Em đồng ý với ý kiến của bạn nào trong trường hợp trên? Vì sao?

Bài giải:

Em đồng ý với ý kiến của bạn Hiền trong trường hợp trên.

Vì bạn đã tôn trọng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là trách nhiệm của mọi công dân không được phép của chủ nhà thì không nên tự ý đi vào.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1

c. Vào nhà người khác khi nghi ngờ trong nhà có kẻ trộm đang lẩn trốn

d. Vào nhà người khác khi nghi ngờ trong nhà có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án

Bài giải:

Hành vi thực hiện đúng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: b, c.

Vì họ đã thực hiện đúng quy trình, thủ tục nhà nước quy định về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở khi được sự cho phép và theo luật pháp

Câu hỏi 2:

Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Cánh diều  bài 18

Bài giải:

a. Hành vi của bà X đã xâm phạm đến quyền xâm phạm tới thân thể, danh dự, nhân phẩm, chỗ ở của chị em V.

Vì bà X đã tự ý lục túi xách của chị em V mà không được sự đồng ý của họ nhưng bà vẫn xông vào nhà lục soát, bất chấp sự phản đối của hai chị em V.

b. V và chị mình có thể báo cảnh sát để xử lí hành vi cố ý xâm phạm chỗ ở của mình.

Câu hỏi 3:

Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Cánh diều  bài 18

Bài giải:

Hành vi của ông M không phù hợp với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. Vì ông M không tuân theo quyết định quy trình của tòa án về ngôi nhà đang tranh chấp mà thay vào đó ông đã thuê nhiều thanh niên đúng trước nhà ông L xông vào tấn công và ép buộc gia đình ông M chuyển đồ đạc ra khỏi nhà.

Câu hỏi 4

Tự liên hệ bản thân, em đã thực hiện quyền bất khả xâm vào về chỗ ở như thế nào? Nêu ví dụ

Bài giải:

Không tự tiện vào nhà người khác khi không được phép và tự lấy đồ đạc khi không có người sở hữu ở đó

Ví dụ: Tới nhà bạn thân chơi không thấy có người ở nhà mà cổng mở, nên đứng ở cổng đợi bạn về hoặc sẽ đi về không tự mở cửa đi vào

VẬN DỤNG

Câu hỏi: Em hãy cùng các bạn trong nhóm sưu tầm thông tin và thiết kế sản phẩm tuyên truyền về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân trong khu dân cư (xã, phường, thôn, xóm) trình bày trước lớp sản phẩm của nhóm

Bài giải:

Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Cánh diều  bài 18

——————————————

Trên đây TaiLieuViet.vn vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Cánh diều  bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Cánh diều. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Cánh Diều, Ngữ văn 11 Cánh Diều.

Bài tiếp theo: Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Cánh diều  bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín