Giải bài tập Vật lý lớp 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm được TaiLieuViet tổng hợp và chia sẻ hướng dẫn các em học sinh giải bài tập trong SGK Vật lý 9 trang 17, 18. Lời giải bài tập Vật lý 9 này được trình bày chi tiết dễ hiểu, giúp các em trả lời nhanh các câu hỏi trong SGK Vật lý 9. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Bài 1 (trang 17 SGK Vật lí 9)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6V, ampe kế chỉ 0,5A.

Bài tập vận dụng định luật ôm

a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) tính điện trở R2.

Hướng dẫn giải

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: = 12Ω.

b) Vì R1 + R2 = R suy ra R2 = R – R1 = 12 – 5 = 7Ω.

Bài 2 (trang 17 SGK Vật lí 9)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R1 = 10 Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A

a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.

b) Tính điện trở R2.

Áp dụng điều kiện: trong mạch điện mắc song song thì:

eqalign{
& {U_{AB}} = {U_1} = {U_2} cr
& {I_{AB}} = {I_1} + {I_2} cr}

Hướng dẫn giải

Ta có:

+ Số chỉ của ampe kế A1 là cường độ dòng điện qua điện trở R1

+ Số chỉ của ampe kế A là cường độ dòng điện của toàn mạch

Ta thấy mạch điện gồm R1 và R2 mắc song song với nhau nên ta có:

eqalign{
& {U_{AB}} = {U_1} = {U_2} cr
& {I_{AB}} = {I_1} + {I_2} cr}

Vậy

a) Do R_1//R_2 nên ta có U_{AB}=U_1=U_2

Mặt khác, ta có: U_1=I_1.R_1

Suy ra:

{U_{AB}} = {U_1} = {R_1}.{I_1} = 10.1,2 = 12V

b) Cường độ dòng điện chạy qua R_2{I_2} = {rm{ }}I{rm{ }}-{rm{ }}{I_1} = {rm{ }}1,8{rm{ }}-{rm{ }}1,2{rm{ }} = {rm{ }}0,6{rm{ }}A.

Điện trở {R_2} = displaystyle{{{U_{AB}}} over {{I_2}}} = {{12} over {0,6}} = 20Omega .

Bài 3 (trang 18 SGK Vật lí 9)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.

Giải Lý 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

a) Từ sơ đồ mạch điện ta thấy, R2 mắc song song với R3 xong cả hai mắc nối tiếp với R1

GọiR_{23}là điện trở tương đương của R2 và R3, ta có:

dfrac{1}{{{R_{23}}}} = dfrac{1}{{{R_2}}} + dfrac{1}{{{R_3}}}

to {R_{23}} = displaystyle{{{R_2}{R_3}} over {{R_2} + {R_3}}} = {{30.30} over {30 + 30}} = 15Omega

Ta có: điện trở tương đương của đoạn mạch là

{R_{td}} = {R_1} + {rm{ }}{R_{23}} = 15 + 15 = 30Omega

b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính,

{I_1} = displaystyle{{{U_{AB}}} over {{R_{td}}}} = {{12} over {30}} = 0,4A.

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1

U_{AM}={U_1} = {R_1}.{I_1} = {rm{ }}15.0,4{rm{ }} = {rm{ }}6{rm{ }}V.

+Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 l

U_{MB}={U_2} = {U_3} = U_{AB}-U_{MB}={rm{ }}12{rm{ }} - {rm{ }}6{rm{ }} = {rm{ }}6{rm{ }}V.

+ Cường độ dòng điện qua R2 là:

{I_2} = displaystyle{rm{ }}{{{U_2}} over {{R_2}}} = {6 over {30}} = 0,2A.

Cường độ dòng điện qua R3 là: {I_3}=displaystyle{{{U_3}} over {{R_3}}} = {6 over {30}} = 0,2A

…………………………………..

Trên đây TaiLieuViet đã hướng dẫn cho các bạn Giải bài tập SGK Vật lý lớp 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm. Tài liệu giúp các bạn học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học trong bài, định hướng phương pháp giải các bài tập cụ thể, từ đó giúp các em học tốt Vật lý 9.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm Giải bài tập Toán lớp 9, Giải vở bài tập Toán 9, soạn bài 9 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 9, đề thi học học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, cũng được cập nhật liên tục trên TaiLieuViet.vn.

Giải Lý 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật ÔmBài tiếp theo: Giải bài tập SGK Vật lý lớp 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn