Bài tập môn Sinh học lớp 9
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 36: Các phương pháp chọn lọc được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Bài tập 1 trang 80 VBT Sinh học 9: Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống nhau và khác nhau như thế nào?
Trả lời:
Giống nhau:
– Đều lựa chọn dựa vào kiểu hình
– Đơn giản, dễ làm và ít tốn kém
– Đều thực hiện gieo trồng và chọn lọc cây ưu tú để làm giống, có sự so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng.
Khác nhau:
– Chọn lọc 1 lần: năm thứ nhất tiến hành chọn cây ưu tú để làm giống, năm thứ 2 sẽ thực hiện chọn lọc hàng loạt bằng cách so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng
– Chọn lọc 2 lần: năm thứ nhất chọn lọc các cây ưu tú (chọn lần 1), năm thứ hai gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt và tiến hành chọn cây ưu tú (chọn lọc lần 2) bằng cách so sánh các cây với nhau, năm thứ ba các cây ưu tú này lại được gieo trồng và chọn giống hàng loạt bằng cách so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu.
Bài tập 2 trang 80 VBT Sinh học 9: Có hai giống lúa thuần chủng được tạo ra đã lâu: giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng, giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên. Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của 2 giống nói trên? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào?
Trả lời:
Để khôi phục lại 2 giống lúa, cần sử dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt. Với giống lúa A thực hiện chọn lọc hàng loạt một lần, giống lúa B thực hiện chọn lọc hàng loạt hai lần.
Cách tiến hành:
+ giống lúa A: năm thứ nhất tiến hành gieo trồng và chọn cây ưu tú đồng đều về chiều cao cây và thời gian sinh trưởng để làm giống chọn lọc hàng loạt, năm thứ hai tiến hành trồng và so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng và đánh giá, lựa chọn để gieo trồng.
+ giống lúa B: năm thứ nhất tiến hành gieo trồng và chọn lựa các cây ưu tú (chọn lọc lần 1) đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng để làm giống chọn lọc hàng loạt (1), năm thứ 2 tiếp tục gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt (1) và chọn lọc lần 2 để lựa ra các cây ưu tú làm giống chọn lọc hàng loạt (2). Năm thứ ba trồng giống chọn lọc hàng loạt (2), so sánh với giống đối chứng và giống khởi đầu.
Bài tập 3 trang 80 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Chọn lọc hàng loạt là dựa trên ……………. chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách …………. theo từng dòng. Do đó, có thể kiểm tra được ………….. của mỗi cá thể.
Trả lời:
Chọn lọc hàng loạt là dựa trên kiểu hình chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống.
Chọn lọc cá thể là chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng. Do đó, có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể.
Bài tập 4 trang 80-81 VBT Sinh học 9: Phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần được tiến hành như thế nào? Có ưu nhược điểm gì và thích hợp với loại đối tượng nào?
Trả lời:
+ Phương pháp chọn lọc một lần:
– Năm thứ nhất: gieo trồng và chọn cây ưu tú phù hợp với yêu cầu để làm giống chọn lọc hàng loạt
– Năm thứ hai: trồng và so sánh giống chọn lọc hàng loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng và đánh giá, lựa chọn để gieo trồng.
+ Phương pháp chọn lọc hai lần:
– Năm thứ nhất: gieo trồng và chọn lựa các cây ưu tú (chọn lọc lần 1) để làm giống chọn lọc hàng loạt (1)
– Năm thứ 2: gieo trồng giống chọn lọc hàng loạt (1) và chọn lọc lần 2 để lựa ra các cây ưu tú làm giống chọn lọc hàng loạt (2).
Loại đối tượng thích hợp: duy trì chất lượng giống cây trồng và vật nuôi theo hướng sản xuất hộ gia đình, quy mô sản xuất nhỏ lẻ
Bài tập 5 trang 81 VBT Sinh học 9: Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào, có ưu nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
Trả lời:
Phương pháp chọn lọc cá thể:
– Năm thứ nhất: gieo trồng giống khởi đầu, lựa chọn những cá thể tốt nhất
– Năm thứ hai: gieo riêng hạt của mỗi cá thể thành từng dòng, so sánh giữa các dòng và so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng để lựa chọn dòng tốt nhất theo yêu cầu.
Ưu điểm: phối hợp được kiểm tra kiểu hình với kiểu gen, cho kết quả nhanh chóng.
Nhược điểm: tốn thời gian, kinh phí, công sức
Đối tượng sử dụng: cây tự thụ phấn; cây nhân giống vô tính bằng thân, cành, củ, ghép mắt; một số vật nuôi,…
Bài tập 6 trang 81 VBT Sinh học 9: Phương pháp chọn lọc nào có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể? (chọn phương án trả lời đúng)
A, Chọn lọc hàng loạt 1 lần
B, Chọn lọc hàng loạt nhiều lần
C, Chọn lọc cá thể
D, Cả A và B
Trả lời:
Chọn đáp án C. Chọn lọc cá thể
Giải thích: dựa theo nội dung SGK mục II trang 107
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)