Bài tập môn Sinh học lớp 9
Giải bài tập VBT Sinh học lớp 9 bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Bài tập 1 trang 62 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 28.1 a, b SGK và cho biết:
a) Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội?
b) Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?
Trả lời:
a) Tính trạng mắt nâu là trội so với tính trạng mắt đen.
b) Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính
Vì: nếu gen quy định màu mắt thuộc NST giới tính Y thì ở sơ đồ a, người con trai đời F1 phải có mắt đen (do bố XY, mắt đen), còn nếu thuộc NST giới tính X thì ở sơ đồ b, người con trai F1 cũng phải có mắt đen (do mẹ XX, mắt đen). Tuy nhiên, hai điều trên không xảy ra nên tính trạng màu mắt thuộc NST thường
Bài tập 2 trang 62-63 VBT Sinh học 9: Bệnh máu khó đông do 1 gen quy định, người vợ không mắc bệnh (hình tròn trắng) lấy chồng không mắc bệnh (ô vuông trắng), sinh con mắc bệnh chỉ là con trai (ô vuông đen ).
a) Hãy vẽ sơ đồ phả hệ.
b) Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
c) Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?
Trả lời:
a)
b) Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định.
c) Vợ chồng không mắc bệnh, sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ⇒ hiện tượng di truyền chéo, gen quy định tính trạng máu khó đông nằm trên NST giới tính X
Bài tập 3 trang 63 VBT Sinh học 9: Quan sát hai sơ đồ ở hình 28.2 a, b SGK. Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Sơ đồ 28.2 a giống và khác sơ đồ 28.2 b ở điểm nào?
b) Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
c) Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không? Tại sao?
d) Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Trả lời:
a) + Giống nhau: hai sơ đồ đều mô tả quá trình thụ tinh hình thành hợp tử, kết thúc đều hình thành 2 phôi.
+ Khác nhau: 28.2 a) 1 trứng kết hợp với 1 tinh trùng hình thành nên 1 hợp tử, hợp tử xảy ra nguyên phân và phôi bào tách nhau rồi phát triển thành 2 phôi riêng biệt. ở hình 28.2 b) 2 trứng kết hợp với 2 tinh trùng hình thành 2 hợp tử phát triển thành 2 phôi riêng biệt
b) Trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ do hai trẻ này được sinh ra từ cùng một hợp tử (một trứng kết hợp với một tinh trùng), do đó cặp NST giới tính của chúng cũng chỉ có thể là XX hoặc XY.
c) Đồng sinh khác trứng là những trẻ được sinh ra trong cùng một lần sinh nhưng do những trứng và những tinh trùng khác nhau kết hợp tạo thành. Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính do chúng là hai hợp tử hoàn toàn khác nhau hình thành.
d) Đồng sinh cùng trứng: 1 trứng kết hợp 1 tinh trùng hình thành 1 hợp tử nhưng phát triển thành nhiều phôi
Đồng sinh khác trứng: nhiều trứng kết hợp với nhiều tinh trùng hình thành nhiều hợp tử phát triển thành nhiều phôi.
Bài tập 4 trang 64 VBT Sinh học 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Bài tập 5 trang 64 VBT Sinh học 9: Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh là gì?
Trả lời:
Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp hiểu rõ vai trò của gen và môi trường sống ảnh hưởng đến sự biểu hiện tính trạng.
Bài tập 6 trang 64 VBT Sinh học 9: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người? Hãy cho một ví dụ về ứng dụng của phương pháp nói trên?
Trả lời:
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ nhằm xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Phải dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người vì người sinh con muộn, số lượng con ít và không được phép thực hiện lai hay gây đột biến trên người.
Ví dụ: Nghiên cứu sự di truyền bệnh máu khó đông, bệnh bạch tạng, màu mắt, màu tóc,…
Bài tập 7 trang 64 VBT Sinh học 9: Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người? Hãy tìm một ví dụ về trẻ đồng sinh ở địa phương em.
Trả lời:
Trẻ đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ cùng một hợp tử, sẽ cùng là bé trai hoặc cùng là bé gái, chúng sẽ có kiểu gen giống hệt nhau. Trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ những hợp tử khác nhau, có thể có giới tính giống hoặc khác nhau và có kiểu gen khác nhau.
Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp xác định vai trò của gen hay môi trường sống ảnh hưởng tới sự biểu hiện tính trạng của cơ thể, từ đó phục vụ mục đích phát triển con người
Ví dụ (HS tự chọn lựa ví dụ thực tế)
Related posts
Tài liệu nổi bật
Categories
- Âm Nhạc – Mỹ Thuật Lớp 9 (17)
- Âm nhạc lớp 6 – KNTT (31)
- Âm Nhạc Lớp 7- CTST (23)
- Bài tập Toán 9 (8)
- Chưa phân loại (32)
- Chuyên đề Hóa học 12 (196)
- Chuyên đề Sinh học lớp 12 (61)
- Chuyên đề Toán 9 (50)
- Công Nghệ Lớp 10- CD (58)
- Công Nghệ Lớp 10- KNTT (52)
- Công nghệ Lớp 11 – KNTT (22)
- Công Nghệ Lớp 6 – CTST (15)
- Công Nghệ Lớp 6 – KNTT (16)
- Công Nghệ Lớp 7- CTST (18)
- Công Nghệ Lớp 7- KNTT (19)
- Công nghệ Lớp 8 – CD (21)
- Công nghệ Lớp 8 – CTST (18)
- Công nghệ Lớp 8 – KNTT (7)
- Công Nghệ Lớp 9 (114)
- Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn (35)
- Địa Lí Lớp 10- CD (99)
- Địa Lí Lớp 10- KNTT (77)
- Địa lí Lớp 11 – CD (31)
- Địa lí Lớp 11 – CTST (23)
- Địa lí Lớp 11 – KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 12 (134)
- Địa lí Lớp 6 – CTST (36)
- Địa lí Lớp 6 – KNTT (30)
- Địa Lí Lớp 7- CTST (22)
- Địa Lí Lớp 7- KNTT (19)
- Địa Lí Lớp 9 (290)
- GDCD 12 (28)
- GDCD Lớp 6 – CTST (8)
- GDCD Lớp 6 – KNTT (12)
- GDCD Lớp 9 (94)
- Giải bài tập Địa Lí 12 (12)
- Giải bài tập SGK Toán 12 (8)
- Giải bài tập Sinh học 12 (45)
- Giải SBT Hóa học 12 (71)
- Giải vở BT Văn 9 (122)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- CTST (12)
- Giáo Dục Công Dân Lớp 7- KNTT (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CD (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – CTST (10)
- Giáo dục công dân Lớp 8 – KNTT (10)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- CD (12)
- Giáo Dục Quốc Phòng Lớp 10- KNTT (12)
- Hóa Học Lớp 10- CD (30)
- Hóa Học Lớp 10- KNTT (61)
- Hoá Học Lớp 11 – CD (19)
- Hoá học Lớp 11 – CTST (19)
- Hoá học Lớp 11 – KNTT (25)
- Hóa Học Lớp 12 (130)
- Hóa Học Lớp 9 (717)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 10- KNTT (52)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- CTST (40)
- Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 7- KNTT (16)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CD (19)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – CTST (9)
- Hoạt động trải nghiệm Lớp 8 – KNTT (18)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – CTST (46)
- Khoa học tự nhiên Lớp 6 – KNTT (57)
- Khoa Học Tự Nhiên Lớp 7- CTST (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CD (51)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – CTST (33)
- Khoa học tự nhiên Lớp 8 – KNTT (37)
- Kinh Tế & Pháp Luật Lớp 10 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CD (21)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – CTST (11)
- Kinh tế & Pháp luật Lớp 11 – KNTT (11)
- Lịch Sử Lớp 10- CD (34)
- Lịch Sử Lớp 10- CTST (20)
- Lịch Sử Lớp 10- KNTT (42)
- Lịch sử Lớp 11 – CTST (13)
- Lịch sử Lớp 11 – KNTT (13)
- Lịch sử Lớp 6 – CTST (21)
- Lịch sử Lớp 6 – KNTT (22)
- Lịch Sử Lớp 7- CTST (19)
- Lịch sử lớp 7- KNTT (18)
- Lịch Sử Lớp 9 (148)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – CTST (40)
- Lịch sử và Địa lí Lớp 8 – KNTT (33)
- Lý thuyết Địa lý 12 (4)
- Lý thuyết Lịch sử lớp 9 (33)
- Lý thuyết Ngữ Văn (83)
- Lý thuyết Ngữ Văn 12 (18)
- Lý thuyết Sinh học 12 (41)
- Mở bài – Kết bài hay (55)
- Mở bài lớp 12 hay (24)
- Nghị luận xã hội (34)
- Ngữ Văn Lớp 10- CD (113)
- Ngữ Văn Lớp 10- CTST (79)
- Ngữ Văn Lớp 10- KNTT (198)
- Ngữ Văn Lớp 11 – CD (51)
- Ngữ văn Lớp 11 – CTST (89)
- Ngữ Văn Lớp 11 – KNTT (107)
- Ngữ Văn Lớp 12 (379)
- Ngữ Văn Lớp 6 – KNTT (293)
- Ngữ Văn Lớp 7- CTST (103)
- Ngữ Văn Lớp 7- KNTT (66)
- Ngữ văn Lớp 8 – CD (48)
- Ngữ văn Lớp 8 – CTST (123)
- Ngữ văn Lớp 8 – KNTT (196)
- Ngữ Văn Lớp 9 (28)
- Phân tích các tác phẩm lớp 12 (12)
- Sinh Học Lớp 10- CD (49)
- Sinh Học Lớp 10- CTST (61)
- Sinh Học Lớp 10- KNTT (71)
- Sinh Học Lớp 11 – CD (16)
- Sinh học Lớp 11 – CTST (18)
- Sinh học Lớp 11 – KNTT (18)
- Sinh Học Lớp 9 (229)
- Soạn Anh 12 mới (86)
- Soạn văn 9 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 1 (50)
- SOẠN VĂN 9 BÀI 2 (50)
- Tác giả – Tác phẩm (41)
- Tác giả – Tác phẩm Ngữ Văn 12 (13)
- Thi THPT QG môn Địa lý (12)
- Thi THPT QG môn Sinh (8)
- Tiếng Anh Lớp 10 Friends Global (57)
- Tiếng Anh Lớp 10 Global Success (604)
- Tiếng Anh Lớp 10 iLearn Smart World (98)
- Tiếng anh Lớp 11 Friends Global (171)
- Tiếng anh Lớp 11 Global Success (368)
- Tiếng anh Lớp 11 iLearn Smart World (104)
- Tiếng Anh Lớp 12 cũ (168)
- Tiếng Anh Lớp 6 Friends Plus (114)
- Tiếng Anh Lớp 6 Global Success (174)
- Tiếng Anh Lớp 7 Friends Plus (160)
- Tiếng Anh Lớp 8 Friends plus (71)
- Tiếng anh Lớp 8 Global Success (79)
- Tiếng anh Lớp 8 iLearn Smart World (40)
- Tiếng Anh Lớp 9 Mới (211)
- Tin Học Lớp 10- CD (24)
- Tin Học Lớp 10- KNTT (33)
- Tin học Lớp 11 – KNTT (21)
- Tin Học Lớp 6 – CTST (41)
- Tin Học Lớp 6- KNTT (17)
- Tin Học Lớp 7- CTST (14)
- Tin Học Lớp 7- KNTT (16)
- Tin học Lớp 8 – CD (36)
- Tin học Lớp 8 – CTST (10)
- Tin học Lớp 8 – KNTT (5)
- Tin Học Lớp 9 (21)
- Toán 10 sách Chân trời sáng tạo (42)
- Toán Lớp 1 – KNTT (1)
- Toán Lớp 10- CD (44)
- Toán Lớp 10- CTST (39)
- Toán Lớp 10- KNTT (161)
- Toán Lớp 11 – CD (19)
- Toán Lớp 11 – CTST (44)
- Toán Lớp 11 – KNTT (46)
- Toán Lớp 12 (123)
- Toán Lớp 6 – CTST (62)
- Toán Lớp 6 – KNTT (102)
- Toán Lớp 7- CTST (52)
- Toán Lớp 7- KNTT (74)
- Toán Lớp 8 – CD (23)
- Toán Lớp 8 – CTST (21)
- Toán Lớp 8 – KNTT (34)
- Toán Lớp 9 (194)
- Tóm tắt Ngữ văn (16)
- Trắc nghiệm Ngữ Văn (75)
- Trắc nghiệm Toán 9 (61)
- Trải nghiệm hướng nghiệp Lớp 11 – KNTT (8)
- Văn mẫu 12 phân tích chuyên sâu (12)
- Văn mẫu 9 (273)
- Vật Lí Lớp 10- CD (39)
- Vật Lí Lớp 10- KNTT (61)
- Vật Lí Lớp 11 – CD (18)
- Vật lí Lớp 11 – CTST (20)
- Vật lí Lớp 11 – KNTT (26)
- Vật Lý Lớp 9 (217)