Giải bài tập môn Sinh học lớp 12 bài Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được TaiLieuViet sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa về các cơ quan phân tích thị giác nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 12. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

  • Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
  • Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
  • Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

TaiLieuViet.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có lời giải của 5 bài tập trong sách giáo khoa môn Sinh học lớp 12 bài Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. Qua bài viết bạn đọc có thể thấy được cách tạo ra nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi… Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Bài 1: Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi được tạo ra bằng những cách nào?

  • Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: chọn giống từ lâu đã tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau, rồi sau đó lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn sẽ được cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các giống thuần chủng.
  • Tạo giống lai có ưu thế lai cao: Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.

Để tạo ra những con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, người ta thường bắt đầu bằng cách tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. Sau đó, cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao. Nhiều khi trong cùng một tổ hợp lai,phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại Câu 1 SGK Sinh học 12 bài 18

Bài 2: Thế nào là ưu thế lai?

Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu,khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ được gọi là ưu thế lai.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại Câu 2 SGK Sinh học 12 bài 18

Bài 3: Nêu phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai.

  • Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
  • Cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại Câu 3 SGK Sinh học 12 bài 18

Bài 4: Tại sao ưu thế lai lại thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau?

Ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau là do thế hệ sau.

Vì khi ta cho lai hai dòng thuần chủng; F1 sẽ mang kiểu gen dị hợp => tổ hợp tất cả các tính trội của bố & mẹ.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại Câu 4 SGK Sinh học 12 bài 18

Bài 5: Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng?

A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.

B. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao.

C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.

D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không thuần chủng

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại Câu 5 SGK Sinh học 12 bài 18

Trên đây TaiLieuViet.vn vừa giới thiệu tới các bạn Giải bài tập SGK Sinh học lớp 12 bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Sinh lớp 12. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Toán 12, Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12…